Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi

Môi trường sống của chúng ta đang bị huỷ hoại nghiêm trọng và vẫn tiếp tục bị đe doạ đến mức báo động và nguy cơ mất cân bằng. Sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí ... làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của xã hội. Chính vì vậy BVMT là vấn đề sống còn của nhân loại, đây là vấn đề cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề có tính xã hội sâu sắc.
Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu hiể’u biết, thiếu ý thức của con người, vì vậy vấn đề cần thiết đặt ra là phải tăng cường giáo dục BVMT cho mọi người và đặc biệt là lứa tuổi mầm non, đây là giai đoạn tốt nhất hình thành ý thức, rèn luyện thói quen tích cực cho trẻ, tạo nên những giá trị con người tốt đẹp, hình thành nhân cách trẻ.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT đối với trẻ mầm non, nội dung giáo dục BVMT cho trẻ 5 tuổi đã được đưa vào lồng ghép tích hợp vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, xong hiệu quả chưa cao. Là một giáo viên 5 tuổi trực tiếp giảng dạy tôi nhận thức được điều đó, tôi càng trăn trở làm như thế nào để những kiến thức về bảo vệ môi trường đưa vào dạy trẻ thực sự có hiệu quả. Hơn nữa Trường mầm non Đằng Lâm là một trường có cơ sở vật chật còn khó khăn, diện tích chật hẹp. Chính vì vậy, càng cần tạo ra và giữ gìn một khuôn viên, môi trường sạch sẽ, khoáng đạt
docx 16 trang skmamnonhay 07/06/2024 910
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi
 cho thấy p < 0,05 và mức độ ảnh hưởng là SMD = 0,89 như vậy mức độ ảnh hưởng của đề 
tài là rất lớn. Điều đó chứng minh rằng việc nâng cao hiệu quả giáo dục BVMT cho trẻ 5 
tuổi đã tác động đến trẻ ở trường mầm non Đằng Lâm.
 II. GIỚI THIỆU
 Môi trường sống của chúng ta đang bị huỷ hoại nghiêm trọng và vẫn tiếp tục bị đe doạ 
đến mức báo động và nguy cơ mất cân bằng. Sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ô nhiễm 
môi trường, ô nhiễm không khí ... làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển 
bền vững của xã hội. Chính vì vậy BVMT là vấn đề sống còn của nhân loại, đây là vấn đề 
cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề có tính xã hội sâu sắc.
 Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu hiể’u biết, 
thiếu ý thức của con người, vì vậy vấn đề cần thiết đặt ra là phải tăng cường giáo dục 
BVMT cho mọi người và đặc biệt là lứa tuổi mầm non, đây là giai đoạn tốt nhất hình thành 
ý thức, rèn luyện thói quen tích cực cho trẻ, tạo nên những giá trị con người tốt đẹp, hình 
thành nhân cách trẻ.
 Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT đối với trẻ mầm non, nội 
dung giáo dục BVMT cho trẻ 5 tuổi đã được đưa vào lồng ghép tích hợp vào các hoạt động 
chăm sóc giáo dục trẻ, xong hiệu quả chưa cao. Là một giáo viên 5 tuổi trực tiếp giảng dạy 
tôi nhận thức được điều đó, tôi càng trăn trở làm như thế nào để những kiến thức về bảo vệ 
môi trường đưa vào dạy trẻ thực sự có hiệu quả. Hơn nữa Trường mầm non Đằng Lâm là 
một trường có cơ sở vật chật còn khó khăn, diện tích chật hẹp. Chính vì vậy, càng cần tạo ra 
và giữ gìn một khuôn viên, môi trường sạch sẽ, khoáng đạt
 1. Giải pháp thay thế
 - Xác định rõ yêu cầu đặt ra đối với việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua 
những khái niệm đơn giản, gần gũi với trẻ.
 - Xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các chủ đề, thông qua 
các hoạt động.
 - Tuyên truyền phối hợp với các bậc phụ huynh trong công tác giáo dục BVMT cho 
trẻ.
 2. Vấn đề nghiên cứu
 - Nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ có giúp trẻ nhận thức được 
vấn đề về môi trường hay không?
 3. Giả thiết nghiên cứu
 - Nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi giúp trẻ nhận biết 
được môi trường sạch môi trường bẩn xung quanh trẻ, từ đó hình thành ý thức bảo vệ môi 
trường ở trẻ.
 III. PHƯƠNG PHÁP
 1. Khách thể nghiên cứu
 Tôi chọn trường mầm non Đằng Lâm là nơi tôi đang công tác để’ thuận lợi cho việc 
nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
 Giáo viên: với đề tài nghiên cứu này tôi trực tiếp thực hiện áp dụng nghiên cứu nâng 
cao hiệu quả giáo dục BVMT cho trẻ 5 tuổi ở lớp tôi -5A1
 Lớp đối chứng lớp 5A2.
 2 Nhìn vào bảng ta thấy giá trị trung bình của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng được 
coi là tương đương nhau p = 0,42 < 0,05 là có ý nghĩa, chênh lệch này không có khả năng 
xảy ra ngẫu nhiên.
Bảng 3: Thiết kẽ nghiên cứu
 KIỂM TRA
 KIỂM TRA SAU 
 NHÓM TRƯỚC TÁC TÁC ĐỘNG
 ĐỘNG TÁC ĐỘNG
 O1 Dạy biện pháp thực O3
 THỰC NGHIỆM
 nghiệm
 O2 Dạy biện pháp hiện O4
 ĐỐI CHỨNG
 hành
 3. Quy trình nghiên cứu
 Để thực hiện đề tài nghiên cứu này tôi đã thực hiện những bước sau:
 Chuẩn bị:
 Lớp 5A2 ( lớp đối chứng) thiết kế các hoạt động thực hiện theo chương trình hiện 
hành,.
 Lớp 5A1 là (lớp thực nghiệm) tôi thiết kế bài dạy có sử dụng các biện pháp thực 
nghiệm.
 * Tiến hành dạy thực nghiệm
 Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn theo kế hoạch hoạt động của nhà trường và theo 
các chủ đề trong năm học. Tôi đã lên kế hoạch lồng ghép vào các chủ đề trong năm học
Bảng 4: Thời gian thực hiện
 THỜI NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI 
 CHỦ ĐỀ
 GIAN TRƯỜNG
 TRƯỜNG MẦM NON
 Tháng 9/ - Nhận biết môi trường sạch, môi trường bẩn ở 
 2012 trường lớp.
 - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
 - Cách giữ gìn vệ sinh trường lớp
 BẢN THÂN
 Tháng -Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học
 10/2012 - Thực hành vệ sinh, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn 
 gàng
 - Tìm hành vi đúng, hành vi sai.
 4 KIỂM TRA
 KIỂM TRA SAU 
 NHÓM TRƯỚC TÁC TÁC ĐỘNG
 ĐỘNG TÁC ĐỘNG
 Nâng cao chất lượng 
 THỰC NGHIỆM 7,17 giáo dục bảo vệ môi 9,17
 trường vào dạy trẻ.
 Không nâng cao hiệu 
 ĐỐI CHỨNG 7,11 quả giáo dục bảo vệ 7,94
 môi trường
 4. Đo lường:
 Bài kiểm tra trước tác động là kết quả khảo sát trên trẻ vào tháng 9 năm
2013 trong chủ điểm trường mầm non.
 Điểm kiểm tra sau tác động là kết quả khảo sát trên trẻ vào tháng 2 năm
2014 trong chủ điểm tết và mùa xuân.
 Việc khảo sát trên trẻ do tôi và đồng chí giáo viên đứng lớp 5A2 thực hiện để đảm 
bảo tính khách quan.
 Sau khi khảo sát chúng tôi đã lập bảng điểm trước và sau tác động với các nhóm 
nghiên cứu (Thực nghiệm - Đối chứng)
 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 7: So sánh giá trị trung bình giữa hai nhóm nghiên cứu sau khi tác động:
 GIÁ TRỊ LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM
 Giá trị trung bình 7,94 9,17
 Độ lệch chuẩn 1,37 0,98
 T- Test độc lập
 0,00006
 Mức độ ảnh hưởng 0,89
 6 gìn vệ sinh môi trường, hỗ trợ nhiệt tình các nguyên vật liệu phế thải cho giáo viên để tạo ra 
các đồ chơi mới lạ hấp dẫn trẻ.
 Đó là những gì tôi , các bậc phụ huynh cùng các bé ở lớp tôi gặt hái được, từ những 
việc làm cụ thể’ và những kết quả trên tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:
 Để giáo dục trẻ luôn có ý thức bảo vệ môi trường, cô giáo phải biết xây dựng nội dung 
giáo dục BVMT cho trẻ thông qua các chủ đề, thông qua các hoạt động trong ngày của trẻ 
gần gũi, sáng tạo kích thích trẻ vận dụng thực hành.
 Trên đây là những giải pháp của tôi trong việc thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi 
trường cho trẻ 5 tuổi. Vì điều kiện thời gian có hạn không tránh khỏi nhứng thiếu sót nhất 
định. Tôi chân thành mong muốn sự giúp đỡ đóng góp của các cấp, ban giám hiệu và các 
đồng nghiệp bổ xung thêm đầy đủ và phong phú hơn.
 T«i xin ch©n th/Ẩtih c(Ịfm -n !
Đằng Lâm, ngày 15 tháng 02 năm 2014
NHẬN XÉT CỦA HĐKHSP NHÀ TRƯỜNG Người viết
 8 Các mặt đánh giá Tốt Khá Đạt
 Nhận thức về môi trường
 Thái độ ứng xử với môi 
 trường
 Kỹ năng
 Tổng điể’m
 Đánh giá theo thang điểm 10: ( Tốt: 9-10đ; Khá: 7- 8đ; Đạt: 5- 6đ)
 2. Phụ lục 2: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 
5 tuổi.
 Xây dựng kê hoạch nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các khái niệm đơn 
giản gần gũi trẻ.
 Tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường gắn liền với các hoạt động trong 
ngày của trẻ, điều đó sẽ giúp trẻ cảm thấy mọi việc gần gũi và trẻ sẽ tiếp thu nhanh hơn. Đó 
chính là các hoạt động như rửa tay, rửa mặt, đánh răng,xếp đồ dùng đồ chơi... lồng ghép 
thông qua các trò chơi nhẹ nhàng như: Tay ai sạch, răng bé nào trắng, chiếc tủ gọn gàng, bé 
trực nhật giúp cô, ... đó cũng có thể là một giờ hoạt động mang tính trải nghiệm, khám phá 
những vấn đề về môi trường, tìm hiể’u môi trường sạch, môi trường bẩn, tìm hiể’u về 
những phương tiện, hành vi gây ô nhiễm môi trường.hay chỉ là một buổi chơi lao động nhẹ 
nhàng như: nhặt lá rụng bỏ vào thùng rác, hoặc làm đồ chơi.
Xây dựng kê hoạch nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động.
 Khi xác định được nội dung tích hợp để giáo dục BVMT tôi đã lựa chọn phân bổ vào 
từng hoạt động trong ngày như hoạt động học, hoạt động ngoài trời, giờ đón trả trẻ, giờ ăn 
trưa.. .cho thật phù hợp.
 VD: chủ đề trường mầm non
 * Đón trẻ
 - Quan sát trò truyện về tủ đồ dùng, giá để’ dép.
 -Sắp xếp giá dép , tủ đồ dùng gọn gàng.
 - Trò truyện về môi trường của lớp, của trường.
 * Hoạt động học
 - Trường mầm non của bé: giới thiệu về các khu vực trong trường, các khu vệ sinh, 
nơi vất bỏ rác,
 * Hoạt động ngoài trời
 - Quan sát cảnh quang sân trường, nhận xét sân trường hôm nay sạch hay bẩn? vì 
sao? thực hành nhặt rác trong sân trường, nhặt lá khô.
 10 * Hoạt động học
 - Tìm hiểu về cây xanh,
 * Hoạt động ngoài trời
 - Tham gia ngày hội tết trồng cây.
 - Chăm sóc cây ở trường, vườn thực nghiệm.
 - Nhặt lá khô làm đồ chơi.
 * Hoạt động góc
 - Thực hành chăm sóc cây ở góc thiên nhiên
 - Làm đồ chơi từ lá khô, cành khô
 - Tô màu hành vi đúng: như tưới cây, trồng cây, bỏ rác vào thùng...
 Sự tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường linh hoạt hiệu quả tôi đã khai thác 
phù hợp ở từng chủ đề, giúp trẻ được tiếp xúc trải nghiệm từ đó hình thành hành vi, thái độ 
tích cực với môi trường một cách tự nhiên hứng thú.
 Tuyên truyền phôi hợp với các bậc phụ huynh trong công tác giáo dục BVMT cho trẻ.
 Để’ kết hợp với phụ huynh nhằm tạo được sự thống nhất về nội dung giáo dục bảo vệ 
môi trường cho trẻ, ngay từ đầu năm học khi họp phụ huynh tôi đã trao đổi cùng với phụ 
huynh để’ đi đến thống nhất sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường về việc giáo dục 
BVMT cho trẻ. Tôi phát động phong trào “Hành trình xanh của mẹ và bé” Phụ huynh cùng 
với trẻ sưu tầm nguyên vât liệu vừa làm sạch môi trường, vừa làm đồ dùng đồ chơi.
 VD; Tôi đã tận dụng các thùng bìa cát tông làm đoàn tàu, tôi trang trí và ghi những 
thông điệp mang nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dành cho cả phụ huynh và trẻ, với 
bài thơ ở đầu tầu
 “ Mẹ ơi đừng vất đi
 Hãy để’ con mang đến
 Cho cô và các bạn
 Làm đồ dùng đồ chơi
 Trông ngộ nghĩnh tuyệt vời
 Tiết kiệm lại sạch đẹp
 Môi trường của chúng ta”
 Còn lại các toa tầu khác có gắn các chữ nguyên vật liệu, phế liệu, đồ dùng phế thải 
trong gia đình, đồng thời có hình ảnh minh họa đi kèm để trẻ nhớ, ( toa 1: chai nhựa; Toa 2: 
vỏ hộp; Toa 3: sách báo cũ;
 Hay phong trào những hành động bảo vệ môi trường của mẹ và bé , ủng hộ cây xanh 
để’ trồng ở trường, lớp đều được phụ huynh ủng hộ nhiệt tình
 Bên cạnh đó tôi còn xây dựng hệ thống bảng tuyên truyền về BVMT trao đổi với phụ 
huynh về nội dung, kiến thức giáo dục trẻ.
 Thông qua các hình thức như vậy tôi nhận được sự ủng hộ của phụ huynh để’ thực 
hiện tốt nội dung giáo dục BVMT cho trẻ ở lớp mình.
 3. Phụ lục 3. Bảng điể’m đánh giá trẻ
 12

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_hieu_qua_giao_duc_bao_ve_moi.docx