Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 56 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học tại Lớp Lá 2 Trường Mầm non Ea Na
Sinh thời Bác Hồ đã dạy “Vì lợi ích mười năm thì trồng cây vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Lời dạy ấy không những đánh giá cao vai trò của giáo dục mà còn chỉ ra cách thức phương pháp của giáo dục: Giáo dục là trồng người, mà đã trồng thì phải ươm mầm, chăm bón, săn sóc từ nhỏ mới có thể gặt hái kết quả tốt đẹp vì “Mẫu giáo tốt mở đầu cho nền giáo dục tốt”, giáo dục phải chú trọng ngay từ công việc ươm mầm ban đầu, phải chú ý động viên, khuyến khích, chăm sóc thế hệ mầm non. Ngày nay, theo nghị quyết số 29- NQ/TW của Ban chấp hành trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ quan điểm chỉ đạo “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội” và mục tiêu cụ thể đối với giáo dục mầm non là “Phát triển giáo dục mầm non dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địa phương và cơ sở giáo dục”.
Năm học 2018-2019 là năm học thứ ba thực hiện chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, dựa theo công văn số 25/KP- PGDĐT của phòng giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana để thực hiện tốt chuyên đề này ban giám hiệu trường mầm non Ea Na đã tăng cường xây dựng môi trường vật chất môi trường xã hội trong và ngoài lớp học một cách đa dạng, phong phú giúp trẻ tích cực tham gia các hoạt động đặc biệt hoạt động Khám phá khoa học dựa trên nhu cầu và hứng thú của trẻ. Đây cũng là hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức và là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất ở trường Mầm non.
Năm học 2018-2019 là năm học thứ ba thực hiện chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, dựa theo công văn số 25/KP- PGDĐT của phòng giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana để thực hiện tốt chuyên đề này ban giám hiệu trường mầm non Ea Na đã tăng cường xây dựng môi trường vật chất môi trường xã hội trong và ngoài lớp học một cách đa dạng, phong phú giúp trẻ tích cực tham gia các hoạt động đặc biệt hoạt động Khám phá khoa học dựa trên nhu cầu và hứng thú của trẻ. Đây cũng là hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức và là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất ở trường Mầm non.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 56 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học tại Lớp Lá 2 Trường Mầm non Ea Na", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 56 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học tại Lớp Lá 2 Trường Mầm non Ea Na

Một sô biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tôt môn Khám phá khoa học tại lớp Lá 2 - Trường MN Ea Na Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề - Lý do lý luận: Trẻ em sinh ra vốn đã có tính tò mò và thích khám phá những điều mới mẻ xung quanh, ví dụ khi lần đầu tiên nhìn thấy trời mưa thì trẻ hỏi cha, mẹ hoặc những người xung quanh mình “vì sao lại có nhiều nước từ trên cao rơi xuống như thế?” Trẻ rất muốn chạy ra ngoài trời mưa để nếm thử xem nước mưa có vị gì? Thắc mắc tại sao khi mưa to lại kèm theo những tiếng sấm, sét như vậy... Nhà tâm lý học Jean Piaget đã giải thích tính ham hiểu biết của trẻ đó là do “quá trình tự điều chỉnh hay còn gọi là sự cân bằng”. Trẻ từ 3-5 tuổi quá trình tư duy có nhiều thay đổi từ giai đoạn cảm giác - vận động đến giai đoạn tư duy tiền thao tác, kèm theo tư duy tượng trưng để trẻ tìm hiểu các sự, hiện tượng xung quanh. Trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dò, khám phá, tìm hiểu tự nhiên. Đó là quá trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán... Hoạt động Khám phá khoa học chính là chìa khóa để mở ra cánh cửa giúp trẻ đón nhận những kiến thức cơ bản nhất về thế giới xung quanh, mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên, đến môi trường xã hội nhất là đối với trẻ Mẫu giáo 5 tuổi. Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình, nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh và giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ. Thông qua hoạt động này hình thành cho trẻ kĩ năng quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát. Chính nhờ có vốn hiểu biết phong phú về thế giới xung quanh dưới dạng những biểu tượng, nhờ có tư duy trực quan, ngôn ngữ của trẻ ở tuổi mẫu giáo phát triển và vào lớp một trẻ tiếp thu dễ dàng những tri thức khoa học mang tính khái quát ở trường tiểu học. - Lý do thực tiễn: Trong những năm gần đây nền giáo dục nước ta có nhiều chuyển biến, việc giáo dục đang được quan tâm ở hầu hết các cấp, các ngành trong toàn xã hội, đặc biệt là bậc học Mầm non cũng có những chuyển biến lớn về chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Đổi mới giáo dục mầm non nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học để đáp ứng được nhu cầu mà nền giáo dục đặt ra trong đó đặc biệt chú trọng đến việc triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 20162020 trên địa bàn huyện của phòng giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana, thực hiện xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội trong và ngoài lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, từ đó đổi mới hoạt động chăm sóc giáo Trang 2 Người thực hiện : Trịnh Thị Phương Một sô biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tôt môn Khám phá khoa học tại lớp Lá 2 - Trường MN Ea Na quanh, giúp trẻ phát âm đúng sự vật, hiện tượng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, cung cấp những kiến thức, kĩ năng sống cho trẻ trước khi vào lớp 1. Trẻ phát triển trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp của mọi vật xung quanh trẻ. Trẻ có thái độ đúng đắn trước các sự hiện hiện tượng, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề Sinh thời Bác Hồ đã dạy “Vì lợi ích mười năm thì trồng cây vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Lời dạy ấy không những đánh giá cao vai trò của giáo dục mà còn chỉ ra cách thức phương pháp của giáo dục: Giáo dục là trồng người, mà đã trồng thì phải ươm mầm, chăm bón, săn sóc từ nhỏ mới có thể gặt hái kết quả tốt đẹp vì “Mẫu giáo tốt mở đầu cho nền giáo dục tốt”, giáo dục phải chú trọng ngay từ công việc ươm mầm ban đầu, phải chú ý động viên, khuyến khích, chăm sóc thế hệ mầm non. Ngày nay, theo nghị quyết số 29- NQ/TW của Ban chấp hành trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ quan điểm chỉ đạo “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội” và mục tiêu cụ thể đối với giáo dục mầm non là “Phát triển giáo dục mầm non dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địa phương và cơ sở giáo dục”. Năm học 2018-2019 là năm học thứ ba thực hiện chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, dựa theo công văn số 25/KP- PGDĐT của phòng giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana để thực hiện tốt chuyên đề này ban giám hiệu trường mầm non Ea Na đã tăng cường xây dựng môi trường vật chất môi trường xã hội trong và ngoài lớp học một cách đa dạng, phong phú giúp trẻ tích cực tham gia các hoạt động đặc biệt hoạt động Khám phá khoa học dựa trên nhu cầu và hứng thú của trẻ. Đây cũng là hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức và là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất ở trường Mầm non. Tham gia vào hoạt động Khám phá khoa học, trẻ không những nắm được những đặc điểm đặc trưng, chính xác, cần thiết về các sự vật, hiện tượng xung quanh mà còn phát triển các kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội và hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực, trong đó mục tiêu phát triển kỹ năng là mục tiêu cơ bản, không nhấn mạnh vào việc cung cấp những kiến thức, kỹ năng đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, coi trọng việc hình thành và phát triển các năng lực, kỹ năng khám phá. Để’ đạt được các mục tiêu nêu trên rất cần sự tổ chức, điều khiể’n, hỗ trợ đúng lúc và phù hợp từ phía giáo viên. Hoạt động Khám phá khoa học tạo điều kiện để trẻ tích cực tìm tòi phát hiện về các hiện tượng sự vật xung quanh, qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các Trang 4 Người thực hiện : Trịnh Thị Phương Một sô biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tôt môn Khám phá khoa học tại lớp Lá 2 - Trường MN Ea Na Trẻ có khả năng so 2 sánh, phân loại các 16/35 45 19/35 55 đối tượng khám phá Trẻ Phát hiện cái mới 3 lạ và có thái độ hành 15/35 43 20/35 57 động phù hợp Hứng thú tham gia 4 hoạt động Khám phá 14/35 40 21/35 60 khoa học Xuất phát từ tình hình thực tế của lớp là giáo viên chủ nhiệm tôi thấy bản thân cần thay đổi cách dạy của mình, cách nhìn của cha mẹ trẻ, cách học của trẻ. Để trẻ học tốt môn Khám phá khoa học tôi sử dụng các biện pháp một cách nhẹ nhàng linh hoạt, dạy đón đầu sự phát triển của trẻ và phân loại trẻ dạy theo nhóm để từ đó phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ. Làm đồ dùng đồ chơi đẹp, phong phú đa dạng, tuyên truyền cho cha mẹ trẻ hiểu rõ tầm quan trọng của việc cho trẻ tham gia hoạt động Khám phá khoa học từ lứa tuổi mầm non. Tổ chức các hoạt động Khám phá khoa học đạt hiệu quả cao, trước hết phải xây dựng kế hoạch giáo dục và tổ chức các hoạt khám phá khoa học phù hợp với khả năng, nhu cầu, kinh nghiệm sống của trẻ và điều kiện thực tế của lớp, của địa phương. Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp hấp dẫn, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động từ các nguyên vật liệu mở kích thích sự sáng tạo của trẻ hình thành các kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, phân loại, phát triển tư duy cho trẻ giúp trẻ yêu thích và hào hứng khi tham gia các hoạt động khám phá khoa học. Phối hợp các phương pháp hợp lý, giáo viên sử dụng các phương pháp một cách linh hoạt tùy vào từng để tài sao cho trẻ khám phá một cách có hiệu quả nhất. Xây dựng môi trường cho trẻ khám phá phong phú, đa dạng, gần gũi với trẻ để’ tăng cường tích chủ động tích cực của trẻ giúp trẻ khám phá mọi lúc mọi nơi mà vẫn đảm bảo trẻ “học bằng chơi, chơi mà học” từ đó có tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm các hoạt động khám phá khoa học và giúp đỡ những trẻ yếu kém tiến bộ. Tích hợp với các hoạt động hàng ngày của trẻ một cách nhẹ nhàng, linh hoạt rèn luyện cho trẻ những năng lực cảm giác, tri giác, trí tưởng tượng, quan sát... để’ trẻ đón nhận những điều mới mẻ về thế giới xung quanh. Gây hứng thú cho trẻ bằng cách sử dụng truyện kể’, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, bài hát vào hoạt động Khám phá khoa học và giúp cho hoạt động trở lên sinh động hơn, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. Giúp cha mẹ trẻ hiể’u được tầm quan trọng của các hoạt động giáo dục, đặc biệt với hoạt động khám phá khoa học, phát huy tính tích cực của cha mẹ trẻ khi tham gia các hoạt động. III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Trang 6 Người thực hiện : Trịnh Thị Phương Một sô biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tôt môn Khám phá khoa học tại lớp Lá 2 - Trường MN Ea Na + Việc lập kế hoạch giáo dục sẽ hướng giáo viên vào việc cung cấp cho trẻ những kĩ năng, thao tác để khám phá các đối tượng chứ không phải nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ kiến thức gì. + Tùy vào địa phương mà giáo viên lựa chọn những đề tài gần gũi, dễ sưu tầm những vật thật có sẵn ở địa phương và gần gũi với trẻ như: rau, củ, quả, con vật nuôi, đồ dùng trong gia đình... giúp trẻ quan sát, tìm tòi, khám phá và hoạt động với đồ vật thật, tạo hình ảnh trọn vẹn về đối tượng trẻ được khám phá, từ đó gây được hứng thú cho trẻ. Ví dụ: Trong chủ đề một số loại rau, giáo viên chọn đề tài khám phá một số loại rau củ quả có sẵn ở địa phương như: dưa leo, cà chua, đậu ve ... những loại quả thật giúp trẻ nhận biết chính xác về màu sắc, có thể sờ, nếm để biết vị, trẻ còn có thể tự thao tác khám phá các đốì tượng như cắt vỏ ra, lấy tay tách hột... giúp trẻ quan sát kĩ, nắm đầy đủ các đặc điểm của đối tượng, sẽ giúp trẻ so sánh tốt và phân loại nhanh. ọn đe tai gdn rư; 'a co giúp trẻ được khám phá trên vật thật thay vì phải quan sát trên tranh ảnh. - Xây dựng môi trường cho trẻ khám phá khoa học: Tạo môi trường trong và ngoài lớp để trẻ khám phá khoa học. + Môi trường trong lớp: Xây dựng góc “Bé yêu khoa học” ở đó giáo viên treo tranh, ảnh, bài thơ câu truyện về các đối tượng được khám phá, những thí nghiệm khoa học, các giá treo tranh truyện, giá đựng các dụng cụ thí nghiệm được đánh dấu để trẻ dễ lấy, dễ cất dọn. Qua các góc chơi ở hoạt động góc, giáo viên chuẩn bị những đồ dùng tự tạo liên quan đến chủ đề trẻ đang khám phá Ví dụ: Chủ đề quê hương đất nước bác hồ giáo viên tận dụng những nguyên vật liệu mở để tạo ra những đồ dùng đẹp trong hoạt động góc giúp trẻ khám phá về những đồ dùng có ở địa phương như gùi, quần áo thổ cẩm, đồ đan tre... Trang 8 Người thực hiện : Trịnh Thị Phương
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_motsobienphapgiuptre56tuoihoctotmonkha.docx
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 56 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học tại Lớp Lá 2.pdf