Sáng kiến kinh nghiệm Một số biết pháp giúp trẻ 5-6 tuổi ứng xử văn minh

Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Mẫu giáo lớn cùng với các hoạt động đặc thù của trẻ trong trường Mầm non đó là “học mà chơi, chơi mà học” dựa vào chương trình giáo dục Mầm non và tình hình cụ thể của trường, lớp tôi đã lồng ghép một số nội dung giáo dục ứng xử văn minh vào từng chủ đề và xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch giáo dục tháng, tuần, kế hoạch ngày đạt được các mục tiêu trong chương trình một cách có hiệu quả.
pptx 26 trang skmamnonhay 07/04/2025 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biết pháp giúp trẻ 5-6 tuổi ứng xử văn minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biết pháp giúp trẻ 5-6 tuổi ứng xử văn minh

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biết pháp giúp trẻ 5-6 tuổi ứng xử văn minh
 PHẦN I
Lý do chọn biện pháp
 Trẻ em sinh ra là niềm vui và hạnh phúc của gia đình, là những công dân tương lai của đất nước. Việc
 chăm sóc giáo dục cho trẻ đạo đức ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng nhằm hình thành và phát
 triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Trẻ em là những mầm xanh tương lai của đất nước.Trong những
 năm gần đây, giáo dục luôn không ngừng đổi mới về hình thức, nội dung và phương pháp tổ chức dạy học
 cho trẻ. Nếu trẻ em không có những kiến thức cần thiết để biết lựa chọn những giá trị sống tích cực, không
 có những năng lực để ứng phó, để vượt qua những thách thức mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp
 trở ngại, rủi ro trong cuộc sống và sẽ bị lệch lạc về sau này. Do đó, việc giáo dục hành vi văn minh cho trẻ
 ở lứa tuổi 5 - 6 tuổi giúp các em biết được những điều nên làm và không nên làm, biến những kiến thức về
 kỹ năng sống được cung cấp thành hành động cụ thể trong quá trình hoạt động thực tiễn vớí bản thân, với
 người khác, với xã hội học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ
 và thể hiện bản thân một cách tích cực.
 . * Thuận lợi * Khó khăn:
- Phòng giáo dục đào tạo huyện tạo điều kiện cho giáo viên - Một số gia đình còn nuông chiều con thái quá, luôn sẵn 
tham gia các lớp tập huấn về các chuyên đề giáo dục kỹ năng sàng phục vụ trẻ nên trẻ có thái độ ngang bướng, ỷ lại, 
sống cho trẻ.
 hay làm nũng với bố mẹ và người thân.
- BGH nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên 
 Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống trong môi trường phát
tham gia các chuyên đề. Đầu tư trang thiết bị dạy và học đầy đủ 
 triển hiện đại như: Internet, tivi, các trò chơi điện 
và luôn quan tâm giúp đỡ khuyến khích sự tìm tòi sáng tạo của 
giáo viên, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện thực tửNhiều trẻ còn hiếu động ương bướng chưa nghe lời 
hiện các hoạt động cho trẻ. cô giáo. Một số trẻ đi học còn nhút nhát, chưa tích cực 
- Môi trường lớp học sạch sẽ, thoáng mát tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cùng các bạn đồng trang lứa.
có một môi trường học tập tốt.
- Bản thân là giáo viên lâu năm luôn có phương pháp trong 
 việc chăm sóc và giáo dục trẻ 1.3. Một số biện pháp giúp trẻ ứng xử văn minh.
Qua khảo sát tôi nhận thấy kĩ năng ứng xử văn minh ở trẻ chưa đồng đều, phần nhiều trẻ còn rất thụ 
động, chưa nhận biết được những ứng xử chưa đẹp của mình, chưa có khả năng tự ứng xử văn minh, 
chưa biết cách thể hiện những cử chỉ văn minh lịch sự...những vấn đề tồn tại và dựa vào kết quả khảo sát
trên tôi đã áp dụng“Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi ứng xử văn minh” và đưa ra một số biện pháp 
sau: Lựa chọn nội dung giáo dục ứng xử văn minh vào từng chủ đề cụ thể và xây
Biện Pháp 
 dựng những hoạt động học kỹ năng cơ bản cho trẻ theo chương trình giáo dục.
 1
 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Mẫu giáo lớn cùng với các hoạt động đặc 
 thù của trẻ trong trường Mầm non đó là “học mà chơi, chơi mà học” dựa vào 
 chương trình giáo dục Mầm non và tình hình cụ thể của trường, lớp tôi đã lồng 
 nghép một số nội dung giáo dục ứng xử văn minh vào từng chủ đề và xây dựng kế 
 hoạch năm học, kế hoạch giáo dục tháng, tuần, kế hoạch ngày đạt được các mục 
 tiêu trong chương trình một cách có hiệu quả. 
 VD: Khi con đóng vai bác sĩ thì thái độ của bác sĩ khi khám bệnh cho bệnh nhân 
 như thế nào? ( niềm nở, ân cần, quan tâm đến người bệnh...) Trong quá trình trẻ chơi tôi cũng đóng một vai phụ nhẹ nhàng nhắc trẻ cùng thực hiện theo nội quy và các quy định ở góc 
chơi mà tôi cùng trẻ đã cùng thảo luận đưa ra trước đó: chơi đoàn kết, thực hiện đúng nội quy góc chơi, lấy và đồ dùng 
đúng nơi quy định. Thực tế cho thấy càng ngày trẻ lớp tôi càng mạnh dạn, thành thạo dần trong giao tiếp ứng xử, chào hỏi 
đối với cô giáo, các bạn và mọi người gần gũi xung quanh mình. Trẻ biết trả lời đầy đủ câu, biết xưng hô lễ phép.
*Thông qua hoạt động ngoài trời 
Thực tế cho thấy rằng thường xuyên tổ chức cho trẻ đi dạo quanh sân trường, đi thăm quan 1 số nơi hay trò chuyện với trẻ
về một đề tài nào đó giúp trẻ học được hành vi văn minh như : Chào hỏi, cám ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người 
lớn, phù hợp với tình huống; chăm chú lắng nghe người khác, đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh măt phù hợp và chờ đến
lượt trong trò chuyện, biết hỏi han quan tâm, giúp đỡ người khác; giữ vệ sinh nơi công cộng, có thói quen chăm sóc giữ 
gìn cảnh đẹp thiên nhiên môi trường sạch sẽ; hành vi bảo vệ môi trường, chấp hành một số quy định khi tham gia hoạt
động ngoài trời. *Thông qua hoạt động ăn ngủ, vệ sinh 
Hành vi văn minh trong ăn uống là một nét văn hoá trong thời đại công nghiệp 
hóa, hiện đại hóa ít được quan tâm chú ý tới và ít người biết được rằng văn hóa
trong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân cách của con người. 
Chính vì vậy mà việc rèn cho trẻ thói quen hành vi văn minh trong ăn uống ngay 
từ lứa tuổi mẫu giáo là rất cần thiết
Thực tế cho thấy rằng việc rèn cho trẻ thói quen, hành vi trong ăn uống trong khi 
tổ chức cho trẻ ăn mang lại hiệu quả cao nhất. Thông qua giờ ăn giáo viên có thể 
dạy trẻ một số hành vi văn minh như: 
- Xếp hàng chờ đến lượt rửa tay sạch sẽ, biết mời cô, mời các bạn.
- Biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, 
ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngồi ăn ngay 
ngắn, ăn hết xuất.
- Không nói chuyện la hét trong khi ăn, không vừa ăn vừa cười nói gây mất vệ 
sinh, làm ảnh hưởng đến người khác.
- Trẻ biết cất bát, thìa đúng nơi quy định, biết lau miệng và súc miệng nước muối 
loãng... biết giúp cô thu dọn bàn ăn. Lao động trực nhật là hình thức lao động đòi hỏi trẻ hoàn thành các nhiệm vụ nhằm phục vụ tập thể. Khi trẻ làm công 
việc trực nhật giáo viên có thể rèn cho trẻ tính độc lập, tinh thần trách nhiệm vì trẻ lần lượt tham gia các hình thức trực 
nhật được phân công trong mỗi ngày và nó giúp trẻ hiểu được công việc của mình là cần thiết cho mọi người, giúp trẻ 
nâng cao tinh thần trách nhiệm trước tập thể. Trong quá trình lao động trẻ trao đổi, bàn bạc và phân công nhiệm vụ cho 
nhau, giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ qua đó góp phần rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng hoạt động 
nhóm. Lao động trong thiên nhiên là cho trẻ tham gia vào các công việc trong thiên nhiên như tưới cây, bắt sâu nhổ cỏ 
cho cây, nhặt lá trên sân trường Lao động trong thiên nhiên giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, óc quan sát, giáo dục 
ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. Trẻ được tham gia thường xuyên trẻ sẽ có kĩ năng sử dụng các công cụ và đồ
dùng lao động. 
Sau mỗi buổi lao động tôi thường khen ngợi kịp thời những trẻ làm tốt các nhiệm vụ được giao, động viên khuyến khích
trẻ cố gắng hơn trong các buổi tiếp theo. Ngoài ra tôi còn sử dụng hình thức nêu gương bé ngoan cuối ngày và cắm cờ 
vào cuối tuần để nâng cao tinh thần trách nhiệm của trẻ đối với công việc và muốn hoàn thành tốt công việc + Giời đón trả trẻ: Nhắc trẻ chào người thân chào cô giáo kết hợp với động tác khoanh tay thật lễ phép.
+ Lồng ghép vào hoạt động học và giờ sinh hoạt qua các bài thơ câu đố, kể truyện.
+ Tuyên truyền với phụ huynh dạy trẻ trong thời gian ở nhà Ví dụ: Khi nhận quà của ông bà, nên dạy trẻ nói tròn câu “Con cảm ơn ông bà kèm theo
hành động khoanh tay, cúi đầu” thể hiện sự chân thành trong lời nói của trẻ, thay vì vội vàng
nhận quà và nói những câu ngắn cụt như “Cám ơn và vội mở quà”. - Ngồi ngay ngắn khi ăn cơm
Trẻ ở độ tuổi này còn nhỏ, nhất là độ tuổi từ 5 - 6 thường rất hiếu động, trẻ sẽ không 
chịu ngồi yên một chỗ. Có những trẻ khi khi ăn thường chạy lung tung. Khi cha mẹ 
bắt ngồi ăn thì giận dỗi không chịu ăn. Chính vì vậy, khi trẻ ngồi ăn với gia đình, bố 
mẹ nên rèn cho trẻ ngồi ngay ngắn, không nói chuyện hay nô đùa trên bàn ăn.
 * Quy tắc giữ gìn sách vở. Cô giáo nên làm gương cho trẻ mọi lúc mọi nơi như vậy 
 trẻ sẽ học theo. Hãy học cách trao đồ một cách trân trọng nhất ví dụ như trao kéo, 
 trao sách cho người khác thì phải xoay lại theo chiều mà người nhận dễ nhận nhất, 
 chứ đừng chĩa mũi kéo vào họ, quay cuốn sách ngược chiều họ. Hãy dạy trẻ cách 
 cất sách lên giá sách sau khi lấy xong, cẫn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. Biện pháp 
 5: Phối kết hợp với phụ huynh 
Chúng ta đều biết rằng để công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đạt kết quả tốt
mà không có tình trạng trái chiều thì nhất thiết phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa giáo
viên và phụ huynh học sinh. Việc phối kết hợp thông tin 2 chiều sè giúp cho phụ huynh 
nhận thức rỏ tầm quan trọng của việc giáo dục hành vi văn minh ứng xử cho các con. Bên 
cạnh đó, tôi và đồng chí giáo viên trong lớp cũng liên lạc thường xuyên với gia đình trẻ qua 
góc tuyên truyền, điện thoại, zalo của nhóm lớp để tìm hiểu sinh hoạt của trẻ ở gia đình, 
thông tin cho cha mẹ biết tình hình của trẻ ở lớp, những thay đổi của trẻ để kịp thời có biện 
pháp giáo dục phù hợp. Bảng đánh giá kết quả sau khi áp dụng biện pháp
 Đầu năm Cuối năm
 Đạt Tỉ lệ Đạt Tỉ lệ 
STT Các hành vi đánh giá
 Cuối % %
 Đầu năm 
 năm
 Biết chào hỏiSTTkết hợpCác hànhvới vi đánhhành giá độngĐạt Tỉ lệlễ Đạt11/24Tỉ lệ 46% 24/24 100%
 Hành vi văn % %
 phép Biết chào hỏi kết 11/2 46% 24/24 100
 hợp với hành động 4 %
 1 minh trong giao Hành vi 
 lễ phép
 Biết nói lời xin lỗi vàvăn minhcảm ơn 11/24 46% 24/24 100%
 1 Biết nói lời xin lỗi 11/2 24/24 100
 trong 46%
 tiếp và cảm ơn 4 %
 giao tiếp
 Biết mời trước khi ăn Không hét to, cau 12/2 50% 24/2417/24100 71% 24/24 100%
 có khi nói chuyên 4 %
 Khi ăn không để vãi thứcBiếtănmời ratrướcchỗkhi 17/2ngồi71% 24/2413/24100 54% 24/24 100%
 ăn 4 %
 Hành vi Khi ăn không để 13/2 54% 24/24 100
 lịch sự vãi thức ăn ra chỗ 4 %
 Hành vi lịch sự 2
 2 Nhừng đồ chơi vàtrongtrả ăn ngồilại đồ chơi khi 9/24 37% 24/24 100%
 trong ăn uống uống Ăn miếng vừa, 14/2 58% 24/24 100
 mượn bạn không ăn miếng 4 %
 quá to
 Biết xếp hàng và chờ tớiKhônglựơtla hét nơi 12/2 50% 24/2415/24100 62,5% 24/24 100%
 đông người 4 %
 Nhừng đồ chơi và 9/24 24/24 100
 Hành vi 37%
 trả lại đồ chơi khi %
 Hành vi văn Biết bỏ rác đúng nơivăn minhquy định 15/24 62% 24/24 100%
 3 mượn bạn
 nơi công 
 Biết xếp hàng và 15/2 62,5 24/24 100
 3 minh nơi công cộng
 chờ tới lựơt 4 % %
 Biết bỏ rác đúng 15/2 62% 24/24 100
 cộng nơi quy định 4 %

File đính kèm:

  • pptxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_biet_phap_giup_tre_5_6_tuoi_ung.pptx