Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

Theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: “Chương trỡnh giỏo dục mầm non tốt là một chương trỡnh lấy trẻ làm trung tõm. Cú nghĩa là nú được xây dựng dựa trên hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trỡnh này sẽ tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàn diện, không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà cũn nuụi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giao tiếp xó hội của trẻ”. Và như chúng ta đó biết, mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất, tỡnh cảm, xó hội, trớ tuệ, hoàn cảnh gia đỡnh, văn hóa và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng thú, cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng đều có thể thành công. Trẻ học bằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gỡ chỳng đang hứng thú và đang thực hiện. Chớnh vỡ thế, với quan điểm “mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và “mỗi đứa trẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau”, vỡ vậy dạy cho trẻ mầm non cần được tiếp cận với phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm” là một việc làm hết sức cần thiết. Xuất phỏt từ những lý do trờn, tôi đó chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” làm đề tài sỏng kiến kỹ thuật cho bản thõn trong năm học 2016-2017.
doc 17 trang skmamnonhay 02/04/2025 230
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
 hoạt động giỏo dục tại trường. Cú nhiều sỏng tạo trong việc trang trớ lớp học và làm đồ 
dựng, đồ chơi phong phỳ, đa dạng mang tớnh giỏo dục và thẩm mỹ cao.
 1.2.2. Phạm vi ỏp dụng của đề tài: 
 Đề tài sỏng kiến kỹ thuật “Một số biện phỏp xõy dựng mụi trường giỏo dục lấy trẻ 
làm trung tõm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” được thực hiện từ năm học 2015-2016 
và tiếp tục thực hiện năm học 2016-2017. Đề tài này cú thể ỏp dụng đối với lớp mẫu giỏo 5-
6 tuổi trong nhà trường những năm tiếp theo và cú thể ỏp dụng rộng rói đối với cỏc trường 
mầm non trờn địa bàn tỉnh Quảng Bỡnh núi riờng và cú thể ỏp dụng cho tất cả cỏc trường 
mầm non trờn toàn quốc núi chung. 
 2. Phần nội dung.
 2.1. Thực trạng của đề tài:
 Trong lý luận dạy học cú những quan niệm khỏc nhau về vai trũ của giỏo viờn và vai 
trũ của học sinh, nhưng chung lại cú hai hướng: hoạt động lấy giỏo viờn làm trung tõm 
hoặc hoạt động lấy học sinh làm trung tõm. Những năm gần đõy cỏc tài liệu giỏo dục và dạy 
học ở nước ngoài và trong nước thường núi tới việc cần thiết phải chuyển từ dạy học lấy 
giỏo viờn làm trung tõm sang dạy học lấy học sinh làm trung tõm.
 Trong lịch sử giỏo dục, ở thời kỡ chưa hỡnh thành tổ chức nhà trường, một giỏo viờn 
thường dạy cho một nhúm nhỏ học sinh, cú thể chờnh lệch nhau khỏ nhiều về lứa tuổi và 
trỡnh độ. Chẳng hạn thầy Đồ Nho ở nước ta thời kỡ phong kiến dạy trong cựng một lớp từ 
đứa trẻ mới bắt đầu học Tam tự kinh đến Mụn sinh đi thi tỳ tài cử nhõn, trong kiểu dạy học 
này, người thầy bắt buộc phải coi trọng trỡnh độ, năng lực, tớnh cỏch của mỗi học trũ và 
cũng cú điều kiện để thực hiện cỏch dạy thớch hợp với mỗi học sinh, vai trũ chủ động tớch 
cực của người học được đề cao, tuy nhiờn năng suất dạy học quỏ thấp. Từ khi xuất hiện tổ 
chức nhà trường với những lớp học cú nhiều học sinh cựng lứa tuổi và trỡnh độ tương đối 
đồng đều thỡ giỏo viờn khú cú điều kiện chăm lo cho từng học sinh, giảng dạy cặn kẽ cho 
từng em. Giỏo viờn quan tõm trước hết đến việc hoàn thành trỏch nhiệm của mỡnh là truyền 
đạt cho hết nội dung quy định trong chương trỡnh, cố gắng làm cho mọi học sinh hiểu và 
nhớ những lời cụ giảng. Cũng từ đú hỡnh thành kiểu học thụ động, thiờn về ghi nhớ, ớt chịu 
suy nghĩ. Để khắc phục tỡnh trạng đú, người ta thấy cần phỏt huy tớnh tớch cực chủ động học 
tập của học sinh, quan tõm đến nhu cầu khả năng của mỗi cỏ nhõn trẻ trong tập thể lớp. 
Cỏc phương phỏp “dạy học tớch cực”, “lấy người học làm trung tõm” đó ra đời trong bối cảnh 
đú. Nhỡn theo quan điểm lịch sử, thỡ đõy là sự trả lại vị trớ vốn cú từ thủa ban đầu cho người 
học. Trong quỏ trỡnh giỏo dục - dạy học, người học vừa là đối tượng vừa là chủ thể, thụng 
qua quỏ trỡnh dạy học dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn, người học phải tớch cực chủ động cải 
biến chớnh mỡnh, khụng ai làm thay cho mỡnh được. 
 Căn cứ vào cụng văn số 397/SGDĐT-GDMN ngày 3 thỏng 03 năm 2016 của Sở 
GD&ĐT Quảng Bỡnh; Cụng văn số 181/GDĐT-MN ra ngày 8 thỏng 3 năm 2016 của phũng 
GD&ĐT Lệ Thủy. Căn cứ Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2016-2017 của nhà trường.
 2 huynh ngày càng nhận thức rất rừ tầm quan trọng của việc thay đổi hỡnh thức giỏo dục cho 
con em mỡnh, tạo được lũng tin của phụ huynh khi gửi con em mỡnh tại trường.
 + Trường cú tư liệu, cú cỏc bài giảng điện tử, cỏc hoạt động chăm súc giỏo dục được 
tải về từ trờn mạng.
 + Trẻ chăm ngoan và tham gia tớch cực cỏc hoạt động, lễ phộp, biết cựng nhau tham 
gia cỏc hoạt động trờn lớp.
 + Được sự hỗ trợ tớch cực của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
 2.1.2. Khú khăn:
 Khụng gian tổ chức hoạt động cho trẻ cũn chật hẹp.
 Trẻ trong cựng một độ tuổi, nhưng lại cú mức độ nhận thức và khả năng chỳ ý chủ 
định khỏc nhau.
 Một số giỏo viờn chưa nắm bắt kịp thời phương phỏp giỏo dục lấy trẻ làm trung tõm 
nờn chưa ỏp dụng hiệu quả vào quỏ trỡnh giảng dạy của mỡnh.
 Trẻ ớt cú cơ hội được tham gia vào nhiều hoạt động khỏc nhau ở nhà. 
 Nhiều trẻ cũn rụt rố, nhỳt nhỏt khi tham gia vào cỏc hoạt động ở lớp, chưa mạnh dạn 
tự tin trong giao tiếp.
 2.1.3. Nguyờn nhõn của thực trạng trờn:
 Điều kiện cơ sở vật chất cũn chưa được đảm bảo, diện tớch phũng học và số lượng 
chỏu chưa tương xứng.
 Do điều kiện kinh tế và hoàn cảnh sống của mỗi gia đỡnh trẻ khỏc nhau nờn ảnh 
hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển của trẻ. 
 Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của một số giỏo viờn cũn hạn chế.
 Đa số phụ huynh trẻ trong lớp làm nghề buụn bỏn nờn ớt cú thời gian cho trẻ hoạt 
động giao tiếp với những người xung quanh.
 Thời gian dành cho cỏc hoạt động của trẻ cũn ớt.
 2.1.4. Điều tra thực tiễn:
 Để cú cơ sở cho việc nghiờn cứu của mỡnh, tụi tiến hành điều tra, khảo sỏt tỡnh hỡnh 
của trẻ ở lớp tụi đầu năm. Qua điều tra khảo sỏt kết quả cho thấy như sau:
 Nội dung Tỷ lệ
 - Trẻ tự tin, chủ động tham gia cỏc hoạt động 50%
 - Kỹ năng thực hành vận dụng của trẻ 30%
 - Trẻ tham gia cỏc hoạt động cũn rụt rố, nhỳt nhỏt. Chưa 20%
 mạnh dạn trong giao tiếp.
 Tổ chức cỏc hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tõm là một nhiệm vụ hết 
sức quan trọng trong việc thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầm non, đảm bảo chất lượng và 
 4 mỡnh giỳp trẻ phỏt hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, cỏc kiến thức kỹ năng 
của trẻ được củng cố và bổ sung. 
 Muốn tạo được một mụi trường lớp học lấy trẻ làm trung tõm, trước tiờn người giỏo 
viờn phải lờn kế hoạch rừ ràng cho việc trang trớ mụi trường lớp cho từng chủ đề. Để từ đú 
cú sự chuẩn bị về lớp học, về cỏc hỡnh ảnh trang trớ xung quanh lớp, về đồ dựng đồ chơi, cỏc 
nguyờn vật liệu ở cỏc gúc theo từng chủ đề để trẻ được khỏm phỏ lần lượt từng chủ đề một 
cỏch cú hiệu quả.
 Vớ dụ: Trước khi thực hiện chủ đề "Gia đỡnh", dựa vào kế hoạch mục tiờu, kế hoạch 
nội dung của chủ đề, dựa vào khả năng của trẻ mà giỏo viờn lờn kế hoạch trang trớ cho chủ 
đề theo từng chủ đề nhỏ:
 Tuần Chủ đề nhỏnh Nội dung
 - Trang trớ cỏc hỡnh ảnh trong cỏc gúc bằng 
 chớnh sản phẩm của trẻ làm ra và ảnh sưu tầm 
 của cụ về cỏc hỡnh ảnh, hoạt động sinh hoạt của 
 gia đỡnh.
 1 - Chuẩn bị đồ dựng, đồ chơi, cỏc nguyờn vật liệu 
 Gia đỡnh của bộ
 phự hợp với chủ đề cho trẻ hoạt động, tạo ra 
 sản phẩm cho riờng mỡnh.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng, rửa sạch đồ 
 chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ khi tiếp xỳc 
 trực tiếp với cỏc đồ dựng đú.
 - Trang trớ cỏc hỡnh ảnh về cỏc đồ dựng quen 
 thộc, gần gũi cú trong gia đỡnh bộ.
 - Chuẩn bị đồ dựng, đồ chơi về cỏc đồ dựng 
 trong gia đỡnh bộ. Chuẩn bị cỏc nguyờn vật liệu 
 Đồ dựng trong gia đỡnh bộ
 2 cú hỡnh dỏng phự hợp cho trẻ tạo thành cỏc đồ 
 chơi về đồ dựng gia đỡnh một cỏch sỏng tạo.
 - Cụ và trẻ cựng tham gia vệ sinh lớp học gọn 
 gàng ngăn nắp.
 Tiếp theo, giỏo viờn cần trang trớ mụi trường lớp học tạo sự thõn thiết đối với trẻ. Và 
để làm được điều đú tụi đó tận dụng ngay cỏc sản phẩm của trẻ để trang trớ chủ đề vào cỏc 
gúc chơi trong lớp học.
 Vớ dụ: Ở chủ đề "Gia đỡnh" trẻ được vẽ ngụi nhà của mỡnh, vẽ người thõn trong gia 
đỡnh, được cắt, xộ dỏn cỏc đồ dựng trong gia đỡnh thụng qua cỏc hoạt động chủ đớch và hoạt 
động ở cỏc gúc chơi. Do đú, sản phẩm của trẻ tạo ra rất phong phỳ, tụi đó tận dụng cỏc sản 
phẩm này trang trớ xung quanh lớp để làm nổi bật chủ đề đang thực hiện. Qua đú, giỳp trẻ 
cảm thấy tự hào sản phẩm của mỡnh làm ra, tạo cho trẻ sự phấn khởi, tớch cực hoạt động ở 
chủ đề sau. Và những hỡnh ảnh đú được tụi trang trớ vừa tầm của trẻ để trẻ cú thể giao lưu, 
trũ chuyện về sản phẩm của bạn, của mỡnh, từ đú giỳp trẻ cú những mối quan hệ thõn thiện 
 6 Cụ thể: Khi cho trẻ làm quen văn học: khụng nờn cho trẻ kể truyện đồng thanh, làm 
giảm cảm xỳc và sự cảm thụ tỏc phẩm văn học, nờn tập cho trẻ núi lời thoại của cỏc nhõn 
vật sao cho phự hợp với giọng điệu của từng nhõn vật, để khi thuộc truyện, trẻ kể diễn cảm 
hơn, cần chỳ ý đến tất cả cỏc đối tượng, đặc biệt là những trẻ nhỳt nhỏt, chậm phỏt triển về 
ngụn ngữ. Chỳ ý đến hoạt động đúng kịch cho trẻ. Khi đưa ra cỏc cõu hỏi đàm thoại phải rừ 
ràng, dễ hiểu, khuyến khớch suy nghĩ của trẻ. Những cõu hỏi mở kớch thớch trẻ suy nghĩ: 
Con nghĩ thể nào? Làm sao con biết? Tại sao con lại nghĩ như vậy? Nếu.. thỡ sao? Nếu 
khụng thỡ sao? Theo con thỡ điều gỡ/cỏi gỡ sẽ xảy ra tiếp theo?
 Vớ dụ: Khi cho trẻ làm quen cõu chuyện "Chỳ dờ đen" cụ cú thể đặt cõu hỏi. 
 Khi dờ trắng vào rừng kiếm ăn chuyện gỡ đó xảy ra?
 Dờ trắng là người như thế nào? Tại sao con lại nghĩ như võy?
 Khi chú súi nuốt chửng dờ trắng vào bụng chuyện gỡ xảy ra tiếp theo?
 Ai đó đuổi được chú súi đi? 
 Làm sao con biết?
 - Hoạt động làm quen với toỏn: Trước đõy giỏo viờn chỉ hướng dẫn, làm mẫu kỹ năng 
cho trẻ, sau trẻ làm theo cụ. Nhưng với cỏch dạy học lấy trẻ làm trung tõm giỏo viến đó để 
trẻ phỏt huy khả năng của trẻ, trẻ tự thực hiện theo suy nghĩ của trẻ, sau đú dựa vào khả 
năng của trẻ giỏo viờn mới tiến hành tổ chức hoạt động.
 Vớ dụ: Đối với đề tài "Chắp ghộp hỡnh học tạo thành hỡnh mới"
 - Trước đõy: Cụ ghộp mẫu sau đú trẻ ghộp theo mẫu của cụ.
 - Với hỡnh thức lấy trẻ làm trung tõm giỏo viờn thực hiện như sau:
 + Trẻ ghộp theo ý thớch của trẻ (Trẻ cú thể ghộp 2 hỡnh tạo thành 1 hỡnh, cú thể 
ghộp 4 hỡnh tạo thành một hỡnh học mới...)
 + Trẻ ghộp theo yờu cầu của cụ (Cụ chỉ núi yờu cầu trẻ thực hiện)
 + Cho trẻ ghộp hỡnh sỏng tạo. (Ngoài những gỡ trẻ ghộp vừa rồi trẻ cú thể sỏng 
tạo ghộp thành những hỡnh khỏc như trẻ ghộp hỡnh ngụi nhà, xe ụ tụ, bụng hoa...)
 - Hoạt động õm nhạc: Lựa chọn nội dung cỏc hoạt động (hỏt, vận động, nghe hỏt 
hoặc trũ chơi õm nhạc) phải phự hợp với độ tuổi và khả năng của trẻ. Nếu giỏo viờn khụng 
thuộc bài hỏt thỡ sử dụng băng đĩa cho trẻ nghe, giỳp trẻ cảm thụ bài hỏt trọng vẹn hơn. Khi 
lựa chọn đồ dựng õm nhạc phục vụ cho phần vận động phải cú tỏc dụng thiết thực trỏnh 
ảnh hưởng đến sự phỏt triển kỹ năng vận động trong quỏ trỡnh kết hợp giữa hỏt và vận 
động.
 - Hoạt động khỏm phỏ: lựa chọn nội dung khỏm phỏ gần gũi, dựa trờn cơ sở vốn 
hiểu biết và kinh nghiệm của trẻ, giỳp trẻ hứng thỳ tỡm tũi, khỏm phỏ; trỏnh lựa chọn nội 
 8

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_xay_dung_moi_truong_g.doc