Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi ở trẻ 5-6 tuổi
Đồ dùng đồ chơi là thứ không thể thiếu trong trường mẫu giáo nó giúp cô giáo rất nhiều trong việc truyền thụ kiến thức cho trẻ, giúp trẻ hứng thú hơn khi tham gia các hoạt động cùng với cô và các bạn. Giúp cho tiết học của trẻ nhẹ nhàng hơn, không gò bó. Trong suy nghĩ của trẻ là được chơi chứ không phải học, nhưng thực sự thông qua những đồ chơi đó cô đã truyền thụ cho trẻ một lượng kiến thức nhất định.
Vì vậy hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ là một hoạt động rất là quan trọng nó giúp cho trẻ tư duy sáng tạo hơn, biết yêu quý sản phẩm do mình làm ra. Giúp trẻ hiểu biết thêm về thế giới xung quanh một cách sâu sắc hơn. Ngoài ra nó còn cũng cố lại các bài học cho trẻ giúp trẻ khắc sâu ghi nhớ hơn.
Muốn cho trẻ được phát triển một cách tự nhiên, tự mình trải nghiệm, tự mình học hỏi tốt nhất thì đòi hỏi nhà trường phải làm gì? Cô giáo cần trang bị những gì? Đây là vấn đề mà tôi đã nghiên cứu trong thời gian qua. Được hiệu trưởng và các đồng nghiệp tin tưởng giao cho nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn tổ Lá và đã có 5 năm kinh nghiệm đứng lớp tôi rút ra một số biện pháp hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi ở trẻ 5 – 6 tuổi.
Vì vậy hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ là một hoạt động rất là quan trọng nó giúp cho trẻ tư duy sáng tạo hơn, biết yêu quý sản phẩm do mình làm ra. Giúp trẻ hiểu biết thêm về thế giới xung quanh một cách sâu sắc hơn. Ngoài ra nó còn cũng cố lại các bài học cho trẻ giúp trẻ khắc sâu ghi nhớ hơn.
Muốn cho trẻ được phát triển một cách tự nhiên, tự mình trải nghiệm, tự mình học hỏi tốt nhất thì đòi hỏi nhà trường phải làm gì? Cô giáo cần trang bị những gì? Đây là vấn đề mà tôi đã nghiên cứu trong thời gian qua. Được hiệu trưởng và các đồng nghiệp tin tưởng giao cho nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn tổ Lá và đã có 5 năm kinh nghiệm đứng lớp tôi rút ra một số biện pháp hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi ở trẻ 5 – 6 tuổi.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi ở trẻ 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi ở trẻ 5-6 tuổi

II. NỘI DUNG 1.Thực trạng vấn đề 1.1. Đặc điểm tình hình Hầu hết trẻ lớp Lá đã được học qua lớp chồi. Còn một số trẻ là chưa được học lớp mầm, chồi nên trẻ còn rất xa lạ với nhà trường, lớp học, bạn bè và cô giáo. Phụ huynh cũng rất bận rộn với công việc nên chưa quan tâm đến trẻ. 1.2 .Thuận lợi - Được sự quan tâm của BGH nhà trường và các đồng nghiệp tận tình giúp đỡ thực hiện tốt trong công tác chủ nhiệm - Bản thân tôi luôn trau dồi, học hỏi kiến thức cho mình. Là người giáo viên mầm non tôi luôn yêu nghề, mến trẻ, nguyện đem hết khả năng của mình để phục vụ cho sự nghiệp. - Được đào tạo đạt chuẩn sư phạm - Có kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm - Trẻ hầu hết đã qua học lớp chồi. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi cũng không thể tránh khỏi những khó khăn. 1.3. Khó khăn - Còn một số trẻ chưa được học qua lớp mầm, chồi - Phụ huynh chưa quan tâm đến trẻ Tôi nghĩ muốn giúp cho trẻ phát triển tốt hơn đều đầu tiên chính là xây dựng một môi trường hợp lý cả bên trong và ngoài lớp để trẻ phát triển. Chính vì thế mà tôi rút ra được một số biện pháp hướng dẫn làm đồ dùng, đồ ở trẻ 5 – 6 tuổi. 2. Biện pháp đã thực hiện 2.1. Trao dồi vốn kiến thức cho bản thân - Thường xuyên học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp. - Tra cứu các mạng thông tin có liên quan đến việc hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi. - Tham khảo các loại sách về việc hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi. - Xem các kênh truyền hình hướng dẫn làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu có sẵn. 2.2. Làm đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho tiết dạy - Trong sinh hoạt hàng ngày 2.3. Phương pháp trong giảng dạy - Giáo viên phải nắm rõ được thành phần trong lớp mình bao nhiêu học sinh mới, củ để biết mà đặt ra yêu cầu phù hợp cho tiết dạy của mình.Trẻ đã được học qua lớp mầm thì khi lên lớp chồi ít nhiều gì trẻ cũng đã có một vốn kiến thức tích lũy của lớp mầm, trẻ sẽ không bỡ ngỡ khi gặp phải môn học đó. Còn những trẻ chưa từng được đến lớp trẻ sẽ không biết được đó là gì môn học gì? Không tránh khỏi trẻ bị thụ động trước câu hỏi của cô. Ví dụ : Giờ học thể dục khi chuyển đội hình đi vòng tròn. Trẻ đã qua lớp mầm sẽ biết được chúng ta sẽ bắt đầu đì từ phải sang trái để tạo thành vòng tròn lớn. Còn trẻ chưa học qua lớp mầm trẻ sẽ không biết đi như thế nào trẻ sẽ đi lung tung làm rối đội hình. Lúc này giáo viên cần phải hướng cho trẻ đi theo bạn phía trước của mình, không tự tiện tách ra khỏi hàng khi không 2 được ngoan trẻ sẽ mất trật tự hay nói leo, lúc này cô sẽ hướng trẻ vào bài học bằng cách gọi trẻ trả lời câu hỏi hay trẻ phải thực hiện nhiệm vụ cô giao từ đó trẻ mới tập trung vào học. - Giờ chơi: Chơi của trẻ chủ yếu là hoạt động góc và hoạt động ngoài trời. Ở nhà trẻ thích chơi như thế nào thì chơi như thế ấy, khi chơi xong thì có ba mẹ dọn dẹp đồ chơi. Khi đến lớp trẻ được chơi dưới sự hướng dẫn giám sát của cô, trẻ chơi có chủ đích, và khi trẻ chơi xong phải dọn dẹp đồ chơi của mình. Cô sẽ tập cho trẻ chơi thông qua những câu hỏi gợi ý của cô. Và cô yêu cầu trẻ chơi xong phải dọn dẹp. Ví dụ : Giờ hoạt động góc - Góc phân vai: Cô chuẩn bị rất nhiều cây xanh + Khi trẻ ở nhà trẻ sẽ xếp cây xanh theo ý thích hoặc có thể chơi theo nhiều cách mà trẻ nghĩ ra + Khi đến lớp : Cô hướng trẻ chơi bằng câu hỏi: Các con ơi! Góc xây dựng các bạn không có cây xanh để trồng. Góc phân vai của mình có nhiều cây xanh, vậy các con sẽ chơi như thế nào để các bạn có cây xanh để trồng? Cô gợi ý: Bán cây xanh thì trẻ sẽ biết trưng bày các cây xanh cho góc phân vai mua về để trồng. Khi chơi xong cô đặt ra điều kiện góc nào dọn dẹp gọn gàng ngăn nấp sẽ được 10 điểm. Khi đó trẻ sẽ cố gắng dọn dẹp nhanh và ngăn nấp để mình dược thưởng điểm như bạn. 3. Những kết quả đạt được Qua một thời gian thực hiện kết hợp với một số biện pháp trên tôi đã giúp trẻ dần thích nghi được với môi trường ở trường, lớp Trước khi đề ra biện pháp Sau khi đề ra biện pháp kết quả đạt được Tổng số trẻ 35 cháu % Tổng số trẻ 35 cháu % Thích nghi 18 51,43 Thích nghi 35 100 Chưa thích nghi 17 47.57 Chưa thích nghi 0 0 - Trẻ tuân thủ theo chế độ tốt hơn vì cô luôn có mặt trong mọi hoạt động với trẻ để rèn trẻ - Trẻ không còn khóc mỗi khi đến lớp - Trẻ chơi hòa đồng cùng với bạn bè và biết kết hợp với bạn bè cùng thực hiện nhiệm vụ mà cô giao - Trẻ không còn đòi theo ba mẹ mỗi khi trẻ đến lớp - Trẻ có nề nếp biết tự phục vụ nhu cầu của bản thân và sinh hoạt cá nhân: đánh răng, rửa tay, thay quần áo. 4. Khả năng ứng dụng - Tất cả mọi giáo viên điều có thể thực hiện được - Áp dụng được ở nhiều lớp từ lớp mầm cho đến lớp lá. - Tạo cho giáo viên sự linh hoạt trong mọi tình huống mà tích hợp. - Trẻ sẽ không còn sợ hĩa khi đến lớp 4
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_huong_dan_lam_do_dung.doc