Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt lĩnh vực Âm nhạc
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động như: dạy trẻ ca hát, vận động, múa, trò chơi âm nhạc. đặc biệt đối với trẻ 5 - 6 tuổi giáo dục âm nhạc đã đem lại những ấn tựơng khó quên, những lời ca tiếng hát giúp trẻ hình thành trong tâm hồn, tạo điều kiện cho trẻ phát triển thị hiếu âm nhạc. đây chính là tiền đề ban đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách trình bày ở mức độ đơn giản. Giáo dục âm nhạc còn hình thành cho trẻ lòng yêu tổ quốc, yêu thiên nhiên, tình yêu thương con người rộng lớn. hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể. đó chính là tổ chức, kỹ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức qua học tập, vui chơi trong cuộc sống.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt lĩnh vực Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt lĩnh vực Âm nhạc

sự nỗ lực phấn đấu, quyết tõm cao. Cần phải chỳ trọng cụng tỏc chuyờn mụn, làm tốt cụng tỏc xó hội húa giỏo dục, cụng tỏc nõng cao chất lượng giỏo dục trẻ nhằm duy trỡ và phỏt triển chất lượng giỏo dục trong nhà trường ngày càng đi lờn đỏp ứng với yờu cầu sự nghiệp giỏo dục mầm non trong thời đại hiện nay. Chớnh vỡ vậy mà tụi chọn đề tài: “Một số biện phỏp giỳp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt lĩnh vực õm nhạc” . 1.2. Điểm mới của đề tài. Nội dung của đề tài sẽ cú nhiều người lựa chọn để viết song mỗi độ tuổi mỗi vựng miền, mỗi trường sẽ cú một đặc trưng, giải phỏp riờng với đề tài này tụi đưa ra 7 giải phỏp song điểm mới của đề tài là chỳ trọng dạy lấy trẻ làm trung tõm, vận dụng lồng ghộp hoạt động õm nhạc vào cỏc hoạt động trong ngày của trẻ, quan tõm đỏnh giỏ trẻ trong hoạt động õm nhạc để cú biện phỏp bồi dưỡng cho trẻ phự hợp. Đổi mới hỡnh thức tổ chức hoạt động trong đú chỳ trọng việc dạy học luụn hướng tới lấy trẻ làm trung tõm, cụ giỏo chỉ là người hướng dẫn, gợi mở. Trẻ hoạt động để phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo, trỏch dạy ỏp đặt, rập khuụn, hướng dẫn theo thụng tin một chiều. Dạy trẻ chủ động tham gia vào cỏc hoạt động trải nghiệm để củng cố kiến thức. Rốn luyện kỹ năng ca hỏt, kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ... 1. 3. Phạm vi ỏp dụng đề tài. Đề tài nghiờn cứu “Một số biện phỏp giỳp trẻ 5- 6 tuổi học tốt lĩnh v ực õm nhạc” được ỏp dụng trong quỏ trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ chăm súc giỏo dục trẻ theo chương trỡnh GDMN. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài này tụi đó vận dụng đưa vào quỏ trỡnh chăm súc trẻ trong lớp mỡnh phụ trỏch và mang lại hiệu quả cao. Đề tài được đồng nghiệp khen ngợi và cựng gúp ý. Được hội đồng chuyờn mụn đỏnh giỏ cao và khuyến khớch nhõn rộng đề tài trong cỏc trường MN toàn huyện, toàn tỉnh và đăng trờn Web. 2. Nội dung 2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiờn cứu. 2 2.1.2. Khú khăn: Nhận thức cỏc chỏu trong lớp khụng đồng đều, cú nhiều trẻ sinh vào cuối năm nờn tư duy trẻ cũn hạn chế. Một số cháu còn rụt rè, nhút nhát, đặc biệt cú một số chỏu núi lắp, núi ngọng, núi chớt, nên chưa chăm chú vào giờ hoạt động dẫn đến một số cháu hát chưa thuộc bài hỏt, hát chưa trọn cả câu, chưa biết vận động theo nhạc, hỏt chưa đỳng giai điệu, nhịp điệu, cao độ, trường độ của bài hỏt. Đa số bố mẹ trẻ đều làm nghề nụng nờn chưa quan tõm đến ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động õm nhạc đối với trẻ, chưa nhiệt tỡnh hổ trợ nguyờn vật liệu sẳn cú ở địa phương để cụ và trẻ cựng làm dụng cụ õm nhạc bổ sung cho gúc chơi. 2.1.3 Khảo sỏt thực trạng: Để lựa chọn được hệ thống giải phỏp cú hiệu quả, ngay đầu năm học vào đầu thỏng 9 tụi tiến hành khảo sỏt khả năng õm nhạc của trẻ, xem kỹ năng õm nhạc của trẻ thể hiện ở trên giờ hoạt động. Tôi đánh giá các mức độ Tốt, khá, trung bình, yếu, để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể: Khả năng õm nhạc Xếp loại tốt Xếp loại khỏ Xếp loại TB Xếp loại yếu Hỏt hỏt thuộc bài hỏt, nhớ tờn bài 07/34 = 20,6% 09/34=26,5% 10/34=29,4% 8/34=23,5% hỏt, nhớ tờn tỏc gió Vỗ tay theo nhịp, theo phỏch, theo 07/34= 20,6% 08/34=23,5% 11/34=32,4% 8/34=23,5% tiết tấu.. Vận động minh 06/34= 17,6% 09/34 =26,5% 11/34=32,4% 8/34=23,5% họa theo bài hỏt Cảm thụ õm nhạc 10/34 = 29,4% 14/34= 41,2% 10/34=29,4% một cỏch sỏng tạo Từ kết quả điều tra thực tiễn của lớp . Bản thõn tụi luụn luụn suy nghĩ, trăn trở làm thế nào để tỡm ra giải phỏp tối ưu nhất để thực hiện đề tài đạt hiệu quả cao. 2.2 Cỏc giải phỏp: 4 - Ngày vui 8/3 Giao thụng - Đi đường em nhớ - Bạn ơi cú biết Quờ hương đất nước - Nghe hỏt “ Quảng Bỡnh quờ ta ơi - Cho tụi đi làm mưa với. - Em mơ gặp Bỏc Hồ * Giải phỏp 2: Tạo mụi trường lớp học. Gúc õm nhạc là nơi trẻ cú điều kiện để thể hiện khả năng õm nhạc của mỡnh, trẻ cú thể làm quen, ụn luyện, củng cố và vận dụng phỏt triển những kỹ năng õm nhạc qua cỏc trũ chơi, cỏc hoạt động sỏng tạo làm phỏt triển khả năng sỏng tạo của trẻ. Tụi luụn chỳ ý tận dụng diện tớch phũng học, gúc õm nhạc một cỏch phự hợp và chỳ ý bố trớ, sắp xếp cỏc dụng cụ, đồ dựng õm nhạc cú tớnh mở, sao cho gần gũi với trẻ, trẻ dễ cất, dễ lấy sữ dụng... Vớ dụ: - Phỏch tre để vào rỗ vuụng; - Xắc xụ xếp hỡnh thỏp trờn giỏ; - Quạt, trống treo trờn tường ngang tầm với trẻ - Cỏc loại nhạc cụ tự làm xếp trờn giỏ; - Dỏn cỏc bức ảnh trẻ biểu diễn văn nghệ trong cỏc ngày hội, ngày lễ... Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn õm thanh: Cỏc loại như đỏ, muỗng, bỏt, cỏc loại loon, thựng thiếc, thựng giấy chứa cỏc loại hột hạt, cỏc dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chộn bằng sành. Cú thể để giấy bỏo hay những loại giõy phế liệu cú kớch cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ cựng cụ sỏng tạo ra cỏc kiểu ỏo vỏy... phục vụ chơi vũ hội húa trang, nhảy mỳa tự do. Ngoài ra tụi cũn sưu tầm thể hiện phong phỳ cỏc thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, dõn ca, nhạc cổ điển, cỏc clip về cỏc hội thi như: Giọng hỏt việt nhớ, Đụ rờ mớ, gương mặt thõn quen nhớ cho trẻ xem nhằm kớch thớch sự hứng thỳ của trẻ. * Giải phỏp 3 : Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt. 6 VD 4 : Nếu trọng tõm là tiết biễu diễn Sự cảm thụ tớch cực của trẻ với õm nhạc khụng chỉ ở việc cho trẻ hỏt lại những bài hỏt được cụ giỏo truyền thụ. Những tri thức, kỹ năng õm nhạc ở trẻ sẽ được hỡnh thành và tồn tại lõu bền hơn khi trẻ được rốn luyện thường xuyờn và được tham gia biểu diễn.... Tất cả cỏc hỡnh thức biểu diễn tỏc phẩm õm nhạc như: Đồng ca, đơn ca, hỏt kết hợp mỳa, hỏt kết hợp trũ chơi, vận động theo nhạc đều tạo cho trẻ những hứng thỳ nhất định và nếu biểu diễn thành cụng sẽ cú giỏ trị giỏo dục sõu sắc. Đặc biệt, hoạt động biểu diễn õm nhạc giỳp trẻ mạnh dạn, tự tin trước mọi người, trẻ sẽ thớch tham gia biểu diễn trong những ngày lễ hội, thớch được nghe nhạc giỳp trẻ từng bước cảm nhận và biết đỏnh giỏ õm nhạc cũng như số lượng tỏc phẩm mà trẻ được nghe, được học. Hỡnh thành những cơ sở đầu tiờn cho thị hiếu õm nhạc ở trẻ. Trong lớp tụi cú 10 trẻ tham gia đội văn nghệ của trường . Vỡ vậy, tụi tổ chức cho trẻ mỗi thỏng 1 lần tham gia biểu diễn õm nhạc tại phũng nghệ thuật với đề tài từng chủ đề trong đú cú phần thi đua giữa cỏc tổ, nhúm. Trong cỏc ngày hội, ngày lễ tổ chức tại trường bố trớ cho trẻ trong lớp được biểu diễn ớt nhất 1 bài trước toàn trường để tăng thờm tớnh tự tin cho trẻ trước tập thể. Khi được biểu diễn mặc trang phục thật đẹp dường như trẻ tự tin lờn rất nhiểu, trẻ được tự mỡnh trói nghiệm trờn sõn khấu, cũn cỏc trẻ khỏc được xem cỏc bạn cựng lớp biểu diễn rất hứng thỳ. Khụng chỉ hàng thỏng trẻ được biểu diễn mà vào cỏc ngày hội ngày lễ lớn trẻ đều tham gia một cỏch tớch cực như ngày trung thu, ngày hội đến trường, ngày 20/11, Lễ tổng kết – chia tay trẻ 5 tuổi. * Giải phỏp 4 : Dạy õm nhạc cho trẻ thông qua các thời điểm hoạt động trong ngày và các giờ hoạt động khác : Trong thực tế dạy õm nhạc cho trẻ mẫu giỏo cho ta thấy năng lực tiếp thu thẩm mỹ về õm nhạc của trẻ khụng thể tự nú mà phỏt triển được , mà phải trải qua một quỏ trỡnh : học mà chơi - chơi mà học và ở mọi lỳc mọi nơi . Chớnh vỡ thế ở mọi lỳc mọi nơi chỳng ta cần cho trẻ làm quen với hoạt động õm nhạc vào giờ đún, trả trẻ .Tụi cho trẻ nghe cỏc bài hỏt trong và ngoài chương trỡnh phự hợp với lứa 8 Vớ dụ: Gúc phõn vai: Trẻ đúng vai "Cụ giỏo" dạy bạn học, tụi đó chỳ ý hướng cho cho trẻ đúng vai "Cụ giỏo" dạy lại những bài hỏt mà lớp mỡnh đó được học. Chớnh vỡ vậy, trẻ rất thớch thỳ chơi và đúng vai cụ giỏo, học sinh. Giải phỏp 5. Sửa sai cho trẻ qua tiết hoạt động chung: Thụng thường khi tiến hành dạy õm nhạc cho trẻ, cụ giỏo hay sửa sai cho trẻ theo dự kiến của mỡnh một cỏch mỏy múc, rập khuụn mà chưa nghĩ đến kỹ năng cho trẻ. Vỡ vậy, giỏo viờn sửa sai cho trẻ đó nắm được khỏi quỏt bài nờn chỳ ý sửa sai khi trẻ hỏt sai về một số lỗi sai. + Sai về tiết tấu , giai điệu, nhịp điệu của bài hỏt. + Trẻ hỏt sai về õm điệu, luyến lỏy của bài hỏt. + Trẻ hỏt sai về một số lời ca. + Vận động chưa đỳng nhạc + Trẻ hỏt sai về õm thanh, cường độ, cao độ. cú khi hỏt quỏ to khi hỏt nhỏ quỏ, phong cỏch thể hiện chưa mềm mại. Vớ dụ: Khi dạy hỏt bài: ‘‘Trường chỳng chỏu đõy là trường mầm non’’ Khi dạy trẻ hỏt trẻ hay hỏt nhầm cỏc từ ở cỏc cõu hỏt ‘‘Cụ là mẹ và cỏc chỏu là con’’ thỡ trẻ hay hỏt : ‘‘Cụ và mẹ và cỏc chỏu là con’’ . Khi nghe trẻ hỏt như vậy tụi dừng lại cõu đú tụi đọc lại cho trẻ nghe cõu hỏt đú 3-4 lần sau đú cụ cho trẻ hỏt kết hợp đàn để giỳp trẻ hỏt đỳng hơn... Vớ dụ: “Em đi chơi thuyền” - Nhạc và lời :Trần Kiết Tường Khi trẻ hỏt thường sai về tiết tấu , bởi bài hỏt này thường hỏt nhanh hơn so với cỏc bài hỏt khỏc. Nờn khi dạy tụi chỳ ý sửa sai cho trẻ, tụi vừa hỏt vừa vổ tay theo tiết tấu nhanh để giỳp trẻ hỏt theo cho đỳng. Vớ dụ: Bài Hỏt : ‘‘Đu quay’’ - Nhạc và lời: Mộng Lõn Khi trẻ hỏt chưa được ở cỏc chỗ luyến ‘‘rất hay’’ trong bài hỏt tụi hỏt mẫu lại cho trẻ nghe nhiều lần và cụ mở băng bài hỏt đú cho trẻ nghe giỳp trẻ cảm nhận và hỏt theo băng nhằm giỳp trẻ hỏt lại cả cõu sao cho đỳng. Vớ dụ: Khi vận động theo nhạc ô Cỏi mũi ằ trẻ mỳa chưa đỳng nhịp và lời bài hỏt thỡ cụ cú thể tập cho trẻ mỳa và nhỳn đỳng nhịp điệu bài hỏt. * Giải phỏp 6: Đưa ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cỏc tiết học õm nhạc. 10 Giải phỏp 7: Kết hợp với phụ huynh : Để chất lượng dạy học đạt kết quả tốt yếu tố khụng thể thiếu được đú là sự quan tõm giỳp đỡ của hội cha mẹ học sinh. Phụ huynh phải tạo nhu cầu, điều kiện học tập cho cỏc chỏu đảm bảo để cỏc chỏu phỏt triển về thể chất cũng như trớ tuệ trong học tập. Từ đú cỏc em thớch thỳ học tập. Tham mưu với phụ huynh mua sắm đồ dựng học tập cho học sinh đầy đủ, đảm bảo chất lượng phục vụ cho việc học của cỏc em được tốt. Tụi luụn kết hợp với phụ huynh qua cỏc thời điểm đún trẻ, trả trẻ thường xuyờn phối hợp với phụ huynh mua cỏc băng đĩa ở nhà cú cỏc bài hỏt giỏo dục trẻ mầm non để từ đú bố mẹ và trẻ cựng thể hiện bài hỏt. Thụng qua đú làm cho trẻ ham thớch õm nhạc hơn, tăng vốn hiểu biết cho trẻ. Vỡ õm nhạc giỳp trẻ hồn nhiờn hơn khi thể hiện cỏc bài hỏt mà trẻ yờu thớch. Ngoài ra tụi cũn kết hợp với phụ huynh mua cỏc băng đĩa nhạc hay, những băng trắng để cho trẻ hỏt để ghi õm giọng hỏt của trẻ để xõy dựng ở gúc nghệ thuật của lớp. Hội cha mẹ học sinh là người kề vai sỏt cỏnh cựng với nhà trường gỏnh vỏc trỏch nhiệm giỏo dục con em. Chớnh vỡ thế, trong việc chăm súc giỏo dục trẻ giỏo viờn luụn thụng tin hai chiều với phụ huynh để trao đổi việc học của cỏc chỏu một cỏch thường xuyờn để phụ huynh nắm bắt, cựng với giỏo viờn kốm cặp giỳp đỡ đối với những học sinh yếu, gớup cỏc chỏu đú phỏt huy được tớnh tớch cực tự giỏc tham gia hoạt động để tiến bộ. Tổ chức họp phụ huynh 3 đợt trong năm ( sau mỗi đợt khảo sỏt) để đỏnh giỏ chất lượng học tập của cỏc chỏu để phụ huynh được biết. Tham mưu với chi hội trưởng phụ huynh động viờn, khen thưởng kịp thời cỏc sự tiến bộ của học sinh yếu, học sinh đạt kết quả giỏi, tăng kớch thớch hứng thỳ trong học tập của cỏc chỏu nhằm khơi dậy tớnh thi đua trong học tập. Túm lại: Giỏo dục õm nhạc đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho trẻ mầm non, õm nhạc gắn liền với con người từ lỳc chào đời cho đến khi gió từ cuộc sống. Những tỏc phẩm õm nhạc được nghe từ thuở bộ 12
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_hoc.doc