Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động làm quen với chữ viết

Ðối với trẻ 5-6 tuổi giao tiếp ðýợc mở rộng, trẻ ðýợc thýờng xuyên tiếp nhận các ngữ âm khi nghe ngýời xung quanh nói. Mặt khác, cõ quan phát âm ðã trýởng thành nên trẻ có thể phát ra những âm thanh týõng ðối chuẩn kể cả những âm khó trong tiếng mẹ ðẻ. Vì vậy cần dạy trẻ phát âm ðúng hệ thống ngữ âm và dạy trẻ biết thể hiện ngữ ðiệu phù hợp với những nội dung giao tiếp. Trẻ ở tuổi lên 5 có thể tích lũy ðýợc những vốn từ khá lớn nên giáo viên khuyến khích ðộng viên trẻ, giúp ðỡ trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua các trò chõi, các buổi tham quan, các câu truyện, các bài thõ có ý nghĩa và tác dụng lớn trong việc phát triển vốn từ và kỹ nãng nói cho trẻ. Vì thế cần tãng cýờng các hoạt ðộng ngôn ngữ mang tính thích hợp nhằm tạo cõ hội cho trẻ phát triển các kỹ nãng chuẩn bị cho việc ðọc viết để bước vào lớp 1.
Vì vậy nó có ý nghĩa trực tiếp trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ rèn luyện kỹ nãng nghe, nói và giúp trẻ phân biệt ðýợc các âm khó thông qua chữ cái . Cũng qua môn học này rèn luyện cho trẻ các thao tác trí tuệ và rèn luyện cho trẻ tinh thần thích hoạt ðộng trí óc qua ðó hình thành, tính ham hiểu biết, thích khám phá những ðiều mới lạ trong quá trình làm quen chữ cái. Qua giờ học hình thành và rèn luyện cho trẻ khả nãng tập chung chú ý có chủ định.
docx 29 trang skmamnonhay 31/01/2025 830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động làm quen với chữ viết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động làm quen với chữ viết

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động làm quen với chữ viết
 A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
 I. Lý do chọn đề tài:
 “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai ”
Đó là câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa về thế giới trẻ thơ. Trẻ em phải được 
chăm sóc trong điều kiện tốt nhất, đấy không chỉ là nhiệm vụ của riêng các cấp 
hay các ngành nào mà đó chính là nhiệm vụ của toàn dân, hiểu rõ trách nhiệm 
của mình trong việc trồng người. Trẻ thơ được coi như tương lai của đất nước 
một đất nước có phồn vinh được hay không là nhờ vào thế hệ ấy. Như chúng ta 
đã biết bậc học mầm non là bậc học khởi đầu của hệ thống giáo dục.Việc cho trẻ 
làm quen với chữ viết là cho trẻ làm quen với việc học và đọc, học viết rất quan 
trọng đối với trẻ. Bên cạnh đó, một số thực trạng do yêu cầu đòi hỏi của phụ 
huynh luôn mong muốn con mình có thể phát triển về mọi mặt trong khi con, em 
mình về mặt nhận thức vẫn còn hạn chế và nhút nhát.Vì vậy trẻ cần được tiếp 
xúc với môi trường giáo dục ngay từ khi rất sớm thậm chí là ngay từ khi sinh ra.
 Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ. Trước hết 
ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh. Bởi vì sự phát 
triển trí tuệ ở trẻ chỉ diễn ra khi trẻ lĩnh hội những tri thức về sự vật và hiện 
tượng xung quanh. Song sự lĩnh hội những tri thức đó lại không thể thực hiện 
được khi không có ngôn ngữ. Đặc biệt đối với trẻ 5- 6 tuổi ngoài nhiệm vụ 
phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ còn có nhiệm vụ hình thành cho trẻ những 
kĩ năng nhận biết các chữ cái, luyện phát âm, kĩ năng cầm bút tập sao chép các 
chữ, từ, câu đơn giản. giúp trẻ hình thành và phát triển tư duy. 
 Là một giáo viên Mầm Non – tôi cũng đã nhận thấy được môn Làm quen 
chữ viết không ngừng có ý nghĩa và có tác dụng to lớn trong giáo dục nhằm giúp 
trẻ phát triển toàn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ
 Có thể nói hoạt động Làm quen chữ viết là tiền đề vững chắc giúp trẻ tự tin 
bước vào trường phổ thông. Điều này làm tôi suy nghĩ cố gắng tìm tòi mọi biện 
pháp như soạn giáo án điện tử, sưu tầm trò chơi vận dụng vào hoạt động Làm 
quen chữ cái, chuẩn bị môi trường chữ mới lạ, đẹp mắt nhằm kích thích trẻ tự 
nguyện tham gia vào hoạt động Làm quen chữ cái một cách tích cực , nhẹ nhàng 
thoải mái. Và để trẻ tiếp thu tốt 29 chữ cái tôi quyết định chọn đề tài “Một số 
biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động làm quen với chữ viết”
 với mong muốn đưa những hính thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để tiếp thu 
chữ viết một cách dễ dàng đạt hiệu quả tốt.
 II. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm:
 Giúp trẻ học tốt hoạt động cho trẻ làm quen chữ với 29 cái nhằm nâng cao 
hiệu quả giáo dục.
 1. Về kiến thức:
 1 B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 1. Cơ sở lí luận:
 Ðối với trẻ 5-6 tuổi giao tiếp ðýợc mở rộng, trẻ ðýợc thýờng xuyên tiếp 
nhận các ngữ âm khi nghe ngýời xung quanh nói. Mặt khác, cõ quan phát âm ðã 
trýởng thành nên trẻ có thể phát ra những âm thanh týõng ðối chuẩn kể cả những 
âm khó trong tiếng mẹ ðẻ. Vì vậy cần dạy trẻ phát âm ðúng hệ thống ngữ âm và 
dạy trẻ biết thể hiện ngữ ðiệu phù hợp với những nội dung giao tiếp. Trẻ ở tuổi 
lên 5 có thể tích lũy ðýợc những vốn từ khá lớn nên giáo viên khuyến khích 
ðộng viên trẻ, giúp ðỡ trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua các trò chõi, các 
buổi tham quan, các câu truyện, các bài thõ có ý nghĩa và tác dụng lớn trong 
việc phát triển vốn từ và kỹ nãng nói cho trẻ. Vì thế cần tãng cýờng các hoạt 
ðộng ngôn ngữ mang tính thích hợp nhằm tạo cõ hội cho trẻ phát triển các kỹ 
nãng chuẩn bị cho việc ðọc viết để bước vào lớp 1.
 Vì vậy nó có ý nghĩa trực tiếp trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp 
trẻ rèn luyện kỹ nãng nghe, nói và giúp trẻ phân biệt ðýợc các âm khó thông qua 
chữ cái . Cũng qua môn học này rèn luyện cho trẻ các thao tác trí tuệ và rèn 
luyện cho trẻ tinh thần thích hoạt ðộng trí óc qua ðó hình thành, tính ham hiểu 
biết, thích khám phá những ðiều mới lạ trong quá trình làm quen chữ cái. Qua 
giờ học hình thành và rèn luyện cho trẻ khả nãng tập chung chú ý có chủ định.
 2. Cơ sở thực tế.
 Năm học 2020 - 2021 tôi được nhà trường giao phụ trách lớp 5 tuổi A1 với 
tổng số học sinh 29 trẻ. Hiện nay việc giáo dục trẻ mầm non được thực hiện theo 
chương trình giáo dục mầm non mới nên đã phát huy tính tích cực của cô và trẻ 
cao hơn cùng với phương pháp dạy và học phong phú hơn. Nhằm phát huy tính 
mạnh dạn, phối hợp, đoàn kết, học hỏi lẫn nhau.
 Đối với môn học làm quen chữ cái chính là sự thể hiện những biểu tượng, 
ấn tượng và suy nghĩ, tình cảm của trẻ, là sự giao tiếp, “nói chuyện” bằng các 
hình thức, phương tiện mang tính vật thể.
 Là 1 giáo viên hàng ngày đang trực tiếp chăm sóc và giáo dục những thế hệ 
tương lai của đất nước tôi nhận ra 1 điều vô cùng quan trọng trong công việc của 
mình là cần nâng cao chất lượng trong môn học làm quen chữ cái. Điều này rất 
quan trọng cho tương lai của trẻ sau này, khi trẻ đã có những kĩ năng tốt thi việc 
thực hiện những ước mơ của mình là vô cùng đơn giản. Ngay từ đầu năm học 
khi nhận trẻ vào lớp tôi nhận thấy các con còn nhút nhát, trả lời chưa rõ ràng đặc 
biệt nhiều cháu nói ngọng, nói giọng địa phương. Trẻ chưa hứng thú tham gia 
hoạt động nhiều, chưa nhớ chữ cái, còn nhầm lẫn chữ nọ sang chữ kia, cách cầm 
bút, tư thế ngồi tô viết còn chưa chuẩn, viết còn bị ngược, khi phát âm nhiều trẻ 
 3 - Đa số phụ huynh làm nông nghiệp, điều kiện kinh tế khó khăn, thời gian 
hạn hẹp. 
 - Nhận thức của phụ huynh về ngành học mầm non còn hạn chế từ đó chưa 
có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên với phụ huynh để chăm sóc, giáo dục trẻ 
tốt hơn.
 - Thời gian nghỉ phòng chống dịch mất hơn tháng nên việc dạy trẻ làm 
quen với chữ cái gặp nhiều khó khăn.
 Từ những vấn đề còn liên quan đến đề tài tôi tiến hành khảo sát học sinh 
lớp tôi (Lớp Mẫu giáo lớn số 1. Trường mầm non Liên Hà). Tổng số trẻ là: 32. 
Qua khảo sát thực tế về các tiêu chí đánh giá cho thấy kết quả cụ thể theo bảng 
phân tích (phần minh chứng) bảng một trong phụ lục.
 Qua khảo sát kết quả hoạt động chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của 
môn học, của chương trình đề ra. Là một giáo viên lớp 5 - 6 tuổi tôi mạnh dạn 
nghiên cứu đề tài để tìm ra một số phương pháp, biện pháp tốt nhất phù hợp tâm 
sinh lý của lứa tuổi mầm non và đạt được kết quả mong đợi ở lứa tuổi trẻ. Giúp 
trẻ hứng thú, tích cực sáng tạo và đạt hiệu quả cao góp phần vào mục tiêu giáo 
dục và đáp ứng với yêu cầu giáo dục đổi mới của chương trình chăm sóc giáo 
dục trong giai đoạn hiện nay. Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng 
chuyên môn, tôi đã tìm ra một số biện pháp sau:
 4. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
 4.1 Biện pháp 1: Tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng máy 
tính để áp dụng trong giảng dạy. Sử dụng công nghệ thông tin vào tiết học.
 Đứng trước yêu cầu đổi mới hiện nay của ngành học mầm non là đưa ứng 
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Vì vậy để làm tốt việc ứng dụng công 
nghệ thông tin vào trong các hoạt động, đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen 
với chữ cái, trước tiên giáo viên đứng lớp phải có kiến thức và kỹ năng sử dụng 
máy vi tính thành thạo và biết ứng dụng vào các tiết học theo từng nội dung, 
theo từng tháng và phải phù hợp với nhận thức của trẻ.
 Chính vì thế mà việc đầu tiên tôi làm là theo học các lớp tin học, tự tìm tòi 
học hỏi thêm những đồng nghiệp có kiến thức về tin học. Tôi thường xuyên truy 
cập mạng intrnet để tham khảo thêm các bài giảng điện tử, các tập san, tạp chí, 
các hình ảnh động phù hợp với trẻ mầm non để từ đó thiết kế các bài giảng 
theo ý tưởng của mình. Mặt khác tôi cũng thường xuyên tập luyện trên máy tính, 
nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng máy vi tính để xử lý kỹ thuật tốt hơn. Để ứng 
dụng tốt công nghệ thông tin vào hoạt động làm quen chữ cái, tôi luôn đi sâu, 
tìm hiểu trước chương trình. Tôi thấy bài này có thể áp dụng vào phần nào có 
sẵn trong máy để tận dụng vào tiết dạy hoặc tạo phần mềm mới.
 5 * Môi trường chữ cái trong lớp học:
 Môi trường chữ rất quan trọng trong việc nhận biết các chữ cái và trong 
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nên tôi quan tâm rất nhiều vào việc xây dựng 
môi trường chữ, tôi thường viết tên trẻ vào các đồ dùng cá nhân riêng của trẻ 
như tủ đựng đồ, ca uống nước, khăn mặt vào các sản phẩm mà trẻ tự tạo ra, 
ghi tên các đồ dùng ở xung quanh lớp, viết những tên ngắn hoặc cụm từ chỉ tên 
góc, chỉ tên các hoạt động hàng ngày. Viết câu thơ, bài hát, câu đố để trẻ đánh 
dấu hay khoanh tròn những chữ cái theo từng hoạt đông, ý thích của trẻ.
 Ví dụ: Góc chữ cái: Phía trên góc tôi treo tên góc “Bé học chữ”. Phía dưới 
tôi trang trí mảng “Bé tìm chữ....” (Chữ theo giai đoạn trẻ đang học) trong bài 
thơ bé đã được học. Ngoài ra còn có các bài tập về chữ cái do cô và trẻ tự làm 
như: bù chữ còn thiếu, trang trí chữ rỗng, bé đồ chữ,thẻ chữ cái, bộ ghép chữ, 
ghép từ, bộ xâu chữ, lô tô, hột hạt... Với những mảng tường mở như vậy trẻ 
được tự do làm các bài tập sáng tạo, tái tạo theo khả năng sở thích của mình, tự 
tin phát âm, tô vẽ các chữ trẻ đã học, được ghi tên mình, vẽ các câu truyện theo 
trí tưởng tượng sáng tạo. 
 - Góc xây dựng: Trẻ được lắp ghép các loại cây, hoa và ghi tên các loại cây, 
hoa để trẻ xây dựng, trẻ sẽ xếp được theo nhóm và giới thiệu được sản phẩm của 
mình làm ra.
 - Góc bán hàng: Trên mỗi gian hàng đều gắn các tên loại rau củ quả để trẻ 
nhận biết và gọi tên các loại rau, củ, quả...
 - Ở góc thư viện của bé: trẻ sẽ được giở những cuốn sách, tranh truyện, 
bước đầu trẻ biết cách đọc từ trên xuống dưới, từ trái qua phải mặc dù trẻ chưa 
hiểu gì về các từ trong sách. Khi đọc trẻ được chỉ lần lượt vào từng từ như vậy 
trẻ sẽ nhận ra những chữ cái mà mình đã học.
 - Góc thiên nhiên: các loại cây đều được gắn tên để trẻ có thể gọi tên và 
nhận biết tên của cây ghép chữ theo tên.
 Đồ dùng ở các góc tôi đều viết tiếng và từ tương ứng
 Ví dụ: Những đồ dùng ở góc chữ cái tôi đều cho vào các khay gỗ đặt trên 
giá: Bù chữ còn thiếu, bé tập ghép từ Trẻ sẽ hàng ngày lấy đồ dùng của mình 
mà làm quen với các chữ cái dán trên đó. Lâu dần thành quen, trẻ còn có thể bập 
bẹ đánh vần trên những từ đó. Điều này không những giúp trẻ học chữ cái thông 
qua từ mà cũng rèn ở trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng khi cất đồ dùng của mình đúng 
nơi quy định.
 * Môi trường chữ viết ngoài lớp học:
 Thực tế cho thấy trẻ đến trường ngoài hoạt động có chủ định, hoạt động ăn, 
hoạt động ngủ, còn các thời gian khác để trẻ hoạt động với môi trường bên ngoài 
 7 - Mỗi đội là một môi trường sống. Các đội thi nhau tìm những con vật ứng 
với môi trường sống mà đội mình đang đảm nhận. Cụ thể là:
 + Đội 1 là đội dưới nước.
 + Đội 2 là đội trên bờ.
 + Đội 3 là đội trên trời.
 * Tiến hành:
 - Giáo viên chia làm 3 đội ở 3 góc sao cho 3 đội đều nhìn thấy mặt nhau 
(Hình tam giác).
 - Giáo viên phổ biến trò chơi, cách chơi.
 - Mỗi đội không được lặp lại con vật đã nói.
 * Lưu ý: Để trò chơi thêm sinh động, giáo viên nên cho các trẻ cặp vai 
nhau. 
 Mỗi lần đến lượt của đội mình thì cả đội cùng nhau vừa lắc mông vừa đọc.
 Ví dụ:
 Đội 1: “Cá bơi, cá bơi - Dưới nước gọi trên bờ”
 Đội 2: “Bò đi, bò đi - Trên bờ gọi trên trời”
 Đội 3: “Cò bay, cò bay - Trên trời gọi dưới nước”.
 * Dạy trẻ biết phát âm chuẩn:
 Để trẻ phát âm chuẩn, chính xác trước tiên tôi phải luyện tập phát âm trước 
giờ học để trẻ tiếp thu rõ ràng, chính xác từ cô.Trẻ phát âm yếu hay ngọng tôi 
động viên giúp đỡ trẻ ở mọi nơi, mọi lúc để trẻ phát âm không ngại ngùng trước 
các bạn và điều này sẽ thu hút trẻ hứng thú khi tiếp xúc với môi trường chữ hơn. 
Đồ dùng dạy học đa dạng, vừa tầm tay để trẻ hoạt động và sử dụng khi phát âm 
1 cách tích cực, thoải mái.
 Dựa vào đặc điểm của trẻ mẫu giáo là hay bắt chước và dạy nói cho trẻ dựa 
trên hình thức nói theo cô, trẻ chưa biết phân tích cách cấu tạo về âm. Do đó có 
nhiều lỗi phát âm trong tiếng việt. Chính vì vậy cô giáo cần xây dựng các trò 
chơi luyện phát âm đúng các âm phù hợp.
 Ví dụ: Trò chơi luyện thở: cho trẻ thổi nơ bay cao, bay xa, thổi chong 
chóng, thổi bong bóng, ngửi hoa
 Trò chơi cũng không thể thiếu trong tiết học này tôi lựa chọn trò chơi cho 
phù hợp với bài hát “Màu hoa” sau đó kể tên màu sắc các loại hoa (màu tím, 
màu đỏ, màu vàng). Lần lượt tôi đưa từng trang cho trẻ xem tranh các loài hoa 
có màu sắc khác nhau và trẻ làm quen với chữ T qua chữ “màu tím”.
 * Tổ chức các trò chơi :
 Trò chơi là một hoạt động tâm lý, có cấu trúc và cách thức hành động đặc 
thù, tronh đó trẻ phản ánh tích cực, sáng tạo các sự vật, hiện tượng trong môi 
 9

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_hoc.docx