Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục an toàn giao thông cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non
An toàn khi tham gia giao thông luôn là dấu hỏi lớn của toàn xã hội. Ai cũng muốn được đảm bảo sự an toàn khi tham gia giao thông. Nhưng hầu hết họ lại chưa ý thức được rằng an toàn là do chính mình tạo ra, tính mạng do chính mình bảo vệ. Chính vì vậy việc giáo dục an toàn giao thông là việc làm hết sức cần thiết của tất cả mọi người không chỉ với người lớn và cả với trẻ nhỏ.Trẻ mầm non là độ tuổi rất dễ tiếp thu và đang trong giai đoạn hình thành nhân cách. Giáo dục an toàn giao thông góp phần cho các con hiểu được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ giao thông, qua đó giúp các con có ý thức văn minh lịch sự khi tham gia giao thông.
An toàn giao thông là những hành vi văn hóa của mọi người khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông, ý thức khi tham gia giao thông. An toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia lưu thông trên các phương tiện đường bộ, đường thủy, đường hàng không, là sự chấp hành tốt và cư xử phù hợp đối với các luật lệ về giao thông lưu thông.
Mục tiêu của công tác giáo dục an toàn giao thông trong trường học là: Cung cấp cho học sinh các kiến thức, kỹ năng đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông; hình thành thế hệ trẻ có văn hóa khi tham gia giao thông, xây dựng xã hội văn minh và đảm bảo thực hiện mục tiêu chung của chiến lược bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ quốc gia. Từ mục tiêu đó mỗi cấp học, bậc học phải đặt ra mục tiêu cụ thể khác nhau phù hợp với khả năng nhận thức của lứa tuổi, đồng thời phải có các nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức.
An toàn giao thông là những hành vi văn hóa của mọi người khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông, ý thức khi tham gia giao thông. An toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia lưu thông trên các phương tiện đường bộ, đường thủy, đường hàng không, là sự chấp hành tốt và cư xử phù hợp đối với các luật lệ về giao thông lưu thông.
Mục tiêu của công tác giáo dục an toàn giao thông trong trường học là: Cung cấp cho học sinh các kiến thức, kỹ năng đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông; hình thành thế hệ trẻ có văn hóa khi tham gia giao thông, xây dựng xã hội văn minh và đảm bảo thực hiện mục tiêu chung của chiến lược bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ quốc gia. Từ mục tiêu đó mỗi cấp học, bậc học phải đặt ra mục tiêu cụ thể khác nhau phù hợp với khả năng nhận thức của lứa tuổi, đồng thời phải có các nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục an toàn giao thông cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục an toàn giao thông cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non

III. Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả khi dạy trẻ tìm hiểu luật giao thông để trẻ biết được một số quy định đơn giản, phù hợp với độ tuổi và rèn cho trẻ ý thức chấp hành nghiêm các quy định khi tham gia giao thông, nhằm hạn chế những tình huống xấu xảy ra đối với trẻ. PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận của vấn đề An toàn khi tham gia giao thông luôn là dấu hỏi lớn của toàn xã hội. Ai cũng muốn được đảm bảo sự an toàn khi tham gia giao thông. Nhưng hầu hết họ lại chưa ý thức được rằng an toàn là do chính mình tạo ra, tính mạng do chính mình bảo vệ. Chính vì vậy việc giáo dục an toàn giao thông là việc làm hết sức cần thiết của tất cả mọi người không chỉ với người lớn và cả với trẻ nhỏ.Trẻ mầm non là độ tuổi rất dễ tiếp thu và đang trong giai đoạn hình thành nhân cách. Giáo dục an toàn giao thông góp phần cho các con hiểu được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ giao thông, qua đó giúp các con có ý thức văn minh lịch sự khi tham gia giao thông. An toàn giao thông là những hành vi văn hóa của mọi người khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông, ý thức khi tham gia giao thông. An toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia lưu thông trên các phương tiện đường bộ, đường thủy, đường hàng không, là sự chấp hành tốt và cư xử phù hợp đối với các luật lệ về giao thông lưu thông. Mục tiêu của công tác giáo dục an toàn giao thông trong trường học là: Cung cấp cho học sinh các kiến thức, kỹ năng đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông; hình thành thế hệ trẻ có văn hóa khi tham gia giao thông, xây dựng xã hội văn minh và đảm bảo thực hiện mục tiêu chung của chiến lược bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ quốc gia. Từ mục tiêu đó mỗi cấp học, bậc học phải đặt ra mục tiêu cụ thể khác nhau phù hợp với khả năng nhận thức của lứa tuổi, đồng thời phải có các nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức. Ở bậc học mầm non, mục tiêu cụ thể đó là giúp trẻ có hiểu biết ban đầu về các hoạt động giao thông gần gũi, nhận biết được một số hành vi tham gia giao thông đúng hoặc chưa đúng và bước đầu hình thành ý thức về cần đảm bảo về an toàn khi đi đường phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nhận thức, tư duy của trẻ phát triển đó là điều kiện thuận lợi nhất để giáo dục luật an toàn giao thông cho trẻ. Ở độ tuổi này trẻ phải biết một số đèn tìn hiệu giao thông, biển báo cơ bản về màu sắc, hình dạng Biết một chưa đạt Trẻ nhận biết được các phương 1 tiện giao thông và ký hiệu của một 24 10 42% 14 58% số biển báo giao thông đơn giản Trẻ hiểu biết một số luật đơn giản 2 24 11 46% 13 54% khi tham gia giao thông Trẻ có khả năng thực hành một số 3 24 7 29% 17 71% phương tiện giao thông. Trẻ có khả năng nhận biết được 4 hành vi đúng, sai qua tranh ảnh và 24 8 33% 16 67% khi tham gia giao thông. + Tham gia dự giờ các tiết dạy có lồng ghép nội dung GD ATGT trong tổ, trường Hình ảnh minh chứng 1: dự giờ hoạt động học của đồng nghiệp + Chuẩn bị các tiết dạy để BGH và giáo viên dự giờ và đút rút kinh nghiệm cho bản thân Hình ảnh minh chứng 2: Tổ chức tiết dạy có lồng ghép ATGT 1.2 .Xây dựng kế hoạch GD ATGT cho trẻ 1.2.1 Tôi lồng ghép An toàn giao thông vào các chủ đề trong năm học: AN TOÀN CHỦ ĐỀ GHI CHÚ GIAO THÔNG Tết và mùa xuân Đi bộ phải đi trên vỉa hè, Hoạt động góc (Góc xây không chen lấn xô đẩy và dựng): đi tham quan chợ qua đường phải có người hoa xuân lớn dắt. Hiện tượng thiên nhiên Khi trời mưa, sấm chớp MTXQ: Khám phá các nếu đang đi ngoài đường hiện tượng thời tiết: Mưa, mình phải nhắc bố mẹ sấm chớp, bão, gió, ngập dừng lại và tấp vào chỗ lụt an toàn để trú mưa Bản thân Đi đường em nhớ đi bên LQVT: xác định phía phải đường, khi đi bộ trái, phía phải so với bản phải đi trên vỉa hè thân Gia đình 1 Nghề nghiệp Chấp hành Luật giao MTXQ: tìm hiểu một số thông: đi đúng phần nghề xung quanh bé đường, không lạng lách (nghề tài xế,) đánh võng, không vượt quá tốc độ, không uống rượu bia khi tham gia giao thông. Thế giới thực vật Giáo dục: Khi đi không HĐNT: Cô dẫn trẻ tham chen lấn, xô đẩy, và quan vườn hoa lồng ghép vào các hoạt động hằng ngày của các con nắm được cách đi đường đúng quy định 2.1 Đối với giờ đón trẻ: Cô cùng trẻ trò chuyện về việc tham gia giao thông của trẻ từ nhà đến trường, cô có thể hỏi trẻ: Ai chở con đi học? Đi bằng phương tiện gì? Khi đi con có đội mũ bảo hiểm hay không (xe máy), Khi đi con có thắt dây an toàn không? (xe ô tô) và kết hợp hỏi trẻ “ Khi đi con có đeo khẩu trang không? Để nhắc nhở trẻ, khi ra đường chúng ta phải đeo khẩu trang và thực hiện tốt 5K. Từ đó tôi giáo dục, động viên trẻ khi trẻ chưa thực hiện đúng quy định của Luật giao thông và khen ngợi trẻ khi trẻ tham gia tốt Tôi có thể cho trẻ giải câu đố về các phương tiện và luật lệ giao thông, hoặc trò chuyện với trẻ về tham gia giao thông như thế nào cho an toàn. Ví dụ câu đố “ Đường gì mà có đường ray Xình xịch tàu chạy đêm ngày bạn ơi?” (Đường sắt) “Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch” Là xe gì ?(Xe máy) “Xe bốn bánh Chạy bon bon Kêu píp píp” Là xe gì ? (Xe ô tô) “Làm bằng gỗ Nổi trên sông Có buồm giong Nhanh tới bến” (Thuyền buồm) “Thân tôi bằng sắt Nổi được trên sông Chở chú hải quan Tuần tra trên biển” (Câu trả lời: Tàu thủy) “Cái gì chạy trên đường ray Đưa em đi khắp chốn gần, nơi xa Khi về đỗ ở sân ga Người lên, kẻ xuống vào ra rộn ràng ?” (Tàu hỏa) Chủ đề Thế giới Thực vật, chủ đề nhánh “Một số loại hoa” Cô có thể dắt trẻ đi tham quan vườn hoa , lúc đó cô sẽ giáo dục các cháu khi đi không được chen lấn, xô đẩy bạn, đi bên phải Chủ đề bản thân Thơ “Chiếc mũ xinh của bé” sau khi học xong trẻ sẽ hiểu đã ngồi trên xe thì phải đội mũ bảo hiểm và đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho chính tính mạng của chúng ta, biết mở khóa và gài khóa mũ bảo hiểm. Và chính trẻ sẽ là những tuyên truyền viên tuyên truyền, nhắc nhở người thân phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia thông. Hoạt động làm quen với toán: đề tài “ xác định phía trái, phía phải” từ đó tôi lồng ghép giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải đi bên phải, không đi bên trái Giáo dục âm nhạc: Cho trẻ hát những bài hát “ Em di chơi thuyền” “ Em đi qua ngã tư đường phố” “Đường em đi” “ Đi đường em nhớ”. Thông qua bài hát, tôi giáo dục trẻ khi đi chơi thì đi bên nào? Đi đường em nhớ phải làm sao? Khi qua ngã tư đường phố, các con phải đi cùng ai ?.... Làm quen văn học: “ Xe lửa chạy” chuyện “ Qua đường”, “ Ba ngọn đèn giao thông”, “Chú cảnh sát giao thông” Thông qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện giáo dục trẻ những bài học về ATGT như: Tín hiệu đèn giao thông, cách đi bộ khi qua đường, khi đi tàu xe, thuyềnKết thúc giờ học ngoài việc yêu cầu trẻ nắm được nội dung bài, tôi còn nhắc nhở và giáo dục trẻ về ATGT phù hợp với độ tuổi trẻ. Hình ảnh minh chứng 5: bé tham gia các tiết học lồng ghép ATGT 2.4 Hoạt động góc Hoạt động góc là hoạt động phong phú nó mô tả lại đời sống xã hội với các mảng hiện thực mà trẻ em tái tạo lại, bởi thế cần quan tâm đến các nhóm chơi, tùy vào từng chủ đề lồng ghép tích hợp giáo dục an toàn giao thông cho các cháu. Ví dụ: Cháu xây ngã tư đường phố cô giáo có thể hỏi nhiều câu hỏi để giáo dục an toàn giao thông cho trẻ như: Ngã tư đường phố có những gì? Xây cái đó để làm gì? Có ý nghĩa như thế nào? Ở góc học tập có thể bày biện nhiều loại sách có nội dung hình ảnh về giáo dục an toàn giao thông cho trẻ xem và có thể tái tạo lại bằng cách vẽ, nặn, xé dán; có thể cho trẻ đánh dấu X cho hành động sai, đánh dấu V cho hành động đúng. 2.5 Hoạt động chiều Tôi thường cho thực hành một số kỹ năng an toàn, xem video, clip về các loại giao thông, an toàn giao thông đường phố và các hành vi đúng sai. Bên cạnh đó tôi cũng đưa ra các tình huống về giao thông để trẻ giải quyết các tình huống đó. 2.6Hoạt động trả trẻ: không mệt mỏi, nhàm chán Thay vì tổ chức các hoạt động giáo dục theo cách thức truyền thống (giáo viên sử dụng hình ảnh, trò chuyện với trẻ về nội dung giáo dục ATGT) thì giáo viên điều chỉnh kế hoạch giáo dục, thay đổi phương pháp, hình thức giáo dục cho phù hợp hơn với nội dung giáo dục an toàn giao thông. Hoặc thay vì tổ chức cho trẻ học Luật Giao thông qua tranh, ảnh, video trong lớp giáo viên cho trẻ đóng vai, thực hành một số quy định của Luật Giao thông ở khu chơi giao thông của trường hoặc giáo viên tự sắp xếp, bố trí trong lớp hoặc ngoài sân trường... Giáo viên có thể sử dụng các đồ chơi để xây dựng các mô hình giao thông để giáo dục ATGT cho trẻ như: “Ngã tư đường phố”, “Vòng xuyến giao thông” để trẻ thực hành. Hình ảnh minh chứng 7: mô hình ngã tư đường phố 5. Biện pháp 5: Tăng cường hoạt động vẽ tranh cho trẻ Vẽ tranh vừa giúp trẻ rèn luyện thị lực vừa giúp trẻ khắc sâu hơn về những Luật lệ giao thông. Những bức tranh về ATGT của trẻ thường rất sinh động. Trẻ vẽ lại khung cảnh tham gia giao thông hàng ngày. Với chủ đề ATGT, thông qua tranh bé thể hiện lại những gì bé học qua đường cũng gây tai nạn bất ngờ. Với các bé ở thành phố, đường phố nhộn nhịp, đèn xanh đèn đỏ ở ngã tư, các bé sẽ đi bộ trên vỉa hè và nhờ người lớn đưa qua đường. Hình ảnh minh chứng 8: bé vẽ tranh ATGT Vẽ tranh về ATGT thông trẻ hứng thú hơn với việc học về ATGT Bên cạnh đó ba mẹ hãy hướng dẫn bé vẽ tranh theo ý tưởng của bé hoặc cùng vẽ thi với bé Khuyến khích bé tham gia các cuộc thi vẽ tranh về ATGT tổ chức tại trường hoặc địa phương để trẻ tự nâng cao ý thức học hỏi và hào hứng tham gia giao thông an toàn. Tôi thường tổ chức vào giờ hoạt động chiều, để trẻ có thời gian cùng cô tạo nên những bức tranh sinh động, để trẻ khắc sâu những nội dung giáo dục ATGT 6. Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục an toàn giao thông cho trẻ. Đẩy mạnh truyền thông về giáo dục an toàn giao thông cho trẻ trong cơ sở giáo dục mầm non nhằm nâng cao nhận thức của cha mẹ trẻ em và cộng đồng về giáo dục ATGT cho trẻ em trong các cơ sở GDMN nói chung và đối với trẻ em mẫu giáo nói riêng. Thông qua bảng tin trường, lớp để tuyên truyền đến quý phụ huynh
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giao_duc_an_toan_giao.docx