Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học
Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong nền giáo dục Việt Nam. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của mọi người mà là nhiệm vụ chung của toàn xă hội và của cả nhân loại. Đây là thời kỳ giữ vai trò quan trọng nhất trong việc lĩnh hội những khái niệm đạo đức sơ đẳng và việc hình thành những hành vi phù hợp với khái niệm ấy. Chính vì thế, nhiệm vụ của nhà giáo dục là phải quan tâm, trang bị cho trẻ những tri thức khoa học và nhân cách toàn diện để theo kịp thời đại.
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học là không thể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là : ngôn ngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ thể lực ... Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu và bầy tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy .
Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông..) đến môi trường xã hội ( công việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau …) và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá , tìm hiểu về chúng. Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan. Chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ những biểu tượng về thiên nhiên chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ.
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học là không thể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là : ngôn ngữ , đạo đức , trí tuệ , thẩm mỹ thể lực ... Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu và bầy tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy .
Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông..) đến môi trường xã hội ( công việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau …) và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá , tìm hiểu về chúng. Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan. Chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ những biểu tượng về thiên nhiên chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học
Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học PHỤ LỤC TT Nội dung Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 2 I Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 I Cơ sở lý luận 4 II Cơ sở thực tiễn 5 III Thực trạng 6 1 Thuận lợi 6 2 Khó khăn 6 3 Thực trạng 6 IV Các biện pháp thực hiện 7 1 BP1: Nâng cao năng lực sư phạm 7 2 BP2: Tạo môi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ khám phá 8 3 BP3: Sử dụng các thí nghiệm khoa học cho trẻ trải nghiệm 13 4 BP4: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan 19 5 BP5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá 21 khoa học 6 BP6: Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại 23 7 BP7: Kết hợp với phụ huynh 24 V Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 26 1 Hiệu quả đối với trẻ 26 2 Hiệu quả đối với giáo viên 27 3 Hiệu quả đối với phụ huynh 27 VI Bài học kinh nghiệm 27 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 1 Kết luận 29 2 Kiến nghị 29 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 1 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học và làm sao để những giờ học đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi đã chọn đề tài : Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học II. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để nhằm mục đích tìm ra một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học 3 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học - Chú ý không chủ định thường thể hiện nhiều nhất ở trẻ mẫu giáo. * Sự chuyển hoá từ chú ý không chủ định sang chú ý có chủ định và ngược lại: Trong quá trình dạy học khi tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ, giáo viên phải tạo ra sự chuyển hoá từ chú ý không chủ định sang chú ý có chủ định và ngược lại để đạt được hiệu quả cao hơn bằng cách: Trước hết, tạo ra một đối tượng mới lạ, hấp dãn để thu hút sự chú ý của trẻ (chú ý không chủ định), tiếp theo giáo viên gợi ý, nêu rõ mục đích nhiệm vụ cần chú ý và tổ chức sự chú ý để duy trì chú ý của trẻ được lâu hơn, như vậy là đã chuyển chú ý từ không chủ định sang chú ý có chủ định. Khi trẻ học căng thẳng vì trẻ tập trung chú ý quá lâu thì giáo viên phải tạo lại cho đối tượng đang được chú ý một sức hấp dẫn mới, cuốn hút sự chú ý của trẻ một cách tự nhiên, say mê mà vẫn không mệt mỏi (chuyển chú ý từ có chủ định sang không chủ định) II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN Khám phá khoa học là một hoạt động có chủ định trong chương trình giáo dục mầm non. Thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ nhận thức về thế giới xung quanh, thu hút được sự chú ý của trẻ sẽ kích thích được khả năng tư duy, sáng tạo, góp phần tích cực phát triển lĩnh vực nhận thức cũng như phát triển toàn diện đối với trẻ. Khám phá khoa học đối với trẻ mầm non bao gồm tất cả các yếu tố của tự nhiên và xã hội bao quanh đứa trẻ, các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau và có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của đứa trẻ. Vì vậy việc cho trẻ khám phá khoa học là vô cùng cần thiết và quan trọng. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi với các đặc điểm cơ bản khác biệt so với các độ tuổi trước là: - Trẻ ghi nhớ chủ định và có khả năng tập trung tốt hơn, bề vững hơn. - Khả năng tư duy trực quan hình tượng của trẻ phát triển mạnh mẽ. Ở tuổi này xuất hiện tư duy trực quan sơ đồ : - Trẻ đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng và có nhu cầu tìm hiểu bản chất của chúng - Trẻ đã bắt đầu lĩnh hội được trí thức ở trình độ khái quát cao và một số khái niệm sơ đẳng - Ở trẻ phát triển chức năng kí hiệu của ý thức Tuy nhiên, trẻ đang ở bước đầu của quá trình tư duy trìu tượng nên rất dễ nhàm chán và không hào hứng nếu như không được trực tiếp trải nghiệm với thực tế để thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ. Trẻ “ Chơi mà học, học mà chơi” Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một 5 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học STT NỘI DUNG Số trẻ Đầu năm Đ CĐ 42 30 12 Trẻ có khả năng tìm tòi, 1 khám phá đối tượng Tỷ lệ % 71 29 Khả năng nhận biết tên gọi, 42 31 11 2 tính chất, đặc điểm rõ nét của đối tượng làm quen Tỷ lệ % 74 26 Biết so sánh nhận xét một 42 29 13 3 số đặc điểm giống và khác nhau của 2 đối tượng Tỷ lệ % 69 31 42 28 14 Phân nhóm, phân loại theo 4 dấu hiệu rõ nét Tỷ lệ % 67 33 Suy luận, giải thích được 42 28 14 mối liên hệ đơn giản của 5 hiện tượng sự vật xung Tỷ lệ % 67 33 quanh Vậy với kết quả trên cho thấy: Vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh còn hạn chế, kiến thức trong trẻ còn chưa nhiều, chưa sâu còn hay nhầm lẫn khi gọi tên các con vật hay kỹ năng quan sát, phân tích cũng như phán đoán còn chưa nhanh nhạy. Chính vì vậy mà tôi đã bàn bạc giáo viên cùng lớp thống nhất về phương pháp và đưa ra nhiều biện pháp thực hiện rèn trẻ có một số kinh nghiệm hiệu quả nhất. IV/ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH: 1. Biện pháp 1: Nâng cao năng lực sư phạm Khám phá khoa học cho trẻ mầm non không nhất thiết phải là một quá trình khám phá hoàn chỉnh các khái niệm khoa học. Bản thân khoa học không phải là một hoạt động, nhưng nó là cách thức để thể hiện các hoạt động và nó không nhất thiết phải tách riêng ra khỏi sinh hoạt hàng ngày của trẻ mà nó có thể lồng ghép vào nhiều hoạt động khác nhau. Yêu cầu giáo viên phải có kiến thức cơ bản, chính xác về các vấn đề. Với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động 7 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học Ví dụ: Chủ đề “ Thế giới thực vật” * Xây dựng mảng chủ đề chính: Tôi trang trí bằng hình ảnh quả thật ngộ nghĩnh để làm toát lên chủ đề chính. Phía dưới chuẩn bị các vật liệu để trẻ được trải nghiệm. Ví dụ: Trong chủ đề nhánh “ Một số loại quả” khám phá quả xoài, quả cam... sau khi cho trẻ khám phá khoa học- tìm hiểu khám phá về các loại quả tôi chuẩn bị các giấy màu, đất nặn để trẻ nặn, cắt dán các loại quả mà trẻ vừa tìm hiểu trong hoạt động học. Hình ảnh 1: Xây dựng mảng chủ đề chính chủ đề “ Thế giới thực vật” * Xây dựng góc khám phá khoa học: Tôi quan tâm đến xây dựng góc khám phá khoa học trong lớp. Nội dung của góc phù hợp với nội dung hoạt động tìm hiểu khám phá cụ thể theo chủ đề. Thường xuyên thay đổi để tạo sự mới lạ thu hút sự chú ý của trẻ. Đồ chơi tại góc cũng được thay đổi theo nội dung chủ đề để thuận tiện cho trẻ trải nghiệm các hoạt động. Ví dụ: Chủ đề thế giới động vật Ở góc khám phá khoa học, tôi chuẩn bị con chim bồ câu thật mà trẻ được tìm hiểu khám phá trong giờ hoạt động học, tôi cho trẻ cùng quan sát, sờ, nhận xét về những điều được trải nghiệm qua con chim bồ câu 9 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học cho trẻ hoạt động ngoài trời còn giúp trẻ tăng cường sức khỏe và thể lực cho trẻ thông qua việc tiếp xúc với phong cảnh đẹp thiên nhiên, hít thở bầu không khí trong lành và những vận động tích cực của trẻ trong một không gian rộng, thoáng. Không chỉ thế tôi còn tham mưu với ban giám hiệu nhà trường để tổ chức các buổi thăm quan, dạo chơi để trẻ được tìm hiểu một cách thực tế môi trường ngoài lớp. Đồng thời tôi luôn tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tiếp cận với thế giới xung quanh ngoài lớp học như: khuôn viên vườn cây nhà trường, trạm y tế xã, đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, các vườn cây tại các gia đình gần trường.... Hình ảnh 3: Trẻ quan sát vườn hoa thiên nhiên Ví dụ: Ở đề tài “ Làm quen với một số loại hoa” tôi cho trẻ được khám phá trực tiếp các loại hoa ở khuôn viên vườn cây, hoa của nhà trường và một số vườn hoa ở gần trường Với đề tài “ Làm quen với một số con vật nuôi trong gia đình và làm quen với một số loại rau” tôi kết hợp với nhà trường cho trẻ đi thăm trang trại chăn nuôi của những hộ dân ở gần nhà trường 11 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học Hay với chủ đề “ Nước và hiện tượng tự nhiên”, tôi cho trẻ làm thí nghiệm “ Tự làm một cơn mưa” * Mục đích, yêu cầu Trẻ biết chu kỳ tuần hoàn của nước dẫn đến những cơn mưa và biết được lợi ích của mưa đối với cuộc sống con người, sinh vật. * Chuẩn bị - 1 cái bát, 1 đĩa thủy tinh, 1 đôi gang tay, một ít nước nóng, vài viên đá * Tiến hành - Cho trẻ quan sát dụng cụ cô đã chuẩn bị, gợi ý trẻ đoán xem với những dụng cụ này cô có thể làm gì - Đổ nước nóng vào bát thủy tinh và bỏ viên đá vào cái đĩa, sau đó đặt cái đĩa lên bát nước nóng. Hơi nước từ bát thủy tinh bốc lên, ngay lúc đó những giọt nước nhỏ bắt đầu nhỏ xuống. Kết quả tạo thành một cơn mưa - Giải thích: Mỗi ngày, mặt trời làm nóng rất nhiều nước và biến chúng thành dạng hơi. Hơi ấm của mặt trời làm cho hơi nước bốc lên cao gặp lạnh biến thành những giọt nước nhỏ li ti và tạo thành những đám mây. Khi giọt nước này lớn chúng quá nặng rơi xuống tạo thành mưa. Hình ảnh 5: Trẻ làm thí nghiệm “ Tự làm một cơn mưa” 3. Biện pháp 3: Sử dụng các thí nghiệm khoa học cho trẻ trải nghiệm Ngày nay khoa học kỹ thuật đã có những bước tiến quan trọng vì vậy trẻ mầm non cũng cần trang bị cho mình những kiến thức bao quát và chính xác về các lĩnh vực của tự nhiên và con người là rất cần thiết. Không phải thí nghiệm nào cũng là 1 phát minh tuy nhiên không có phát minh nào là không có thí nghiệm. Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành nhưng lại hiệu quả và đem đến cho trẻ những hiểu biết về thế giới xung quanh, từng bước trẻ sẽ có điều kiện để suy nghĩ, khám phá những bí ẩn của cuộc sống. Dưới đây là một số 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_gay_hung_thu_cho_tre.doc