Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp cho trẻ làm quen với Toán lớp mẫu giáo 5-6 tuổi
Sự hiểu biết nó được tích lũy dần dần, làm cơ sở hình thành cho các khái niệm toán học sau này. Thông qua việc dạy trẻ hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán sẽ giúp trẻ hình thành, phát triển các năng lực trí tuệ như: Cảm giác, tư duy, ngôn ngữ, phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ và tưởng tượng.
Muốn truyền được tri thức cho trẻ, đòi hỏi người giáo viên nắm được đặc điểm, tâm lí lứa tuổi. Như vậy học mới mang kết quả cao, trẻ mầm non, nhất là trẻ 5–6 tuổi sự phát triển tư duy và nhu cầu tìm hiểu khám phá đang ở giai đoạn đỉnh điểm. Vì vậy ta phải làm thế nào để kiến thức đến với trẻ một cách tự nhiên nhất, không gò bó, áp đặt, mà vẫn hình thành được hệ thống tư duy lô gich cho trẻ, làm tiền đề cho các bậc học tiếp theo.
Là một giáo viên dạy lớp 5 tuổi, tôi nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của bộ môn này tôi luôn nghĩ: Cô giáo mầm non không chỉ dạy trẻ để trẻ biết, mà đòi hỏi giáo viên phải biết tổ chức các tiết học và các hoạt động mang tính khoa học cao, nhằm khai thác ở trẻ những khả năng sáng tạo, đáp ứng được nhu cầu muốn tìm hiểu khám phá của trẻ về những điều mới lạ trong thế giới xung quanh trẻ.
Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp cho trẻ làm quen với toán lớp mẫu giáo 5–6 tuổi”. Để nghiên cứu và trao đổi với các bạn đồng nghiệp.
Muốn truyền được tri thức cho trẻ, đòi hỏi người giáo viên nắm được đặc điểm, tâm lí lứa tuổi. Như vậy học mới mang kết quả cao, trẻ mầm non, nhất là trẻ 5–6 tuổi sự phát triển tư duy và nhu cầu tìm hiểu khám phá đang ở giai đoạn đỉnh điểm. Vì vậy ta phải làm thế nào để kiến thức đến với trẻ một cách tự nhiên nhất, không gò bó, áp đặt, mà vẫn hình thành được hệ thống tư duy lô gich cho trẻ, làm tiền đề cho các bậc học tiếp theo.
Là một giáo viên dạy lớp 5 tuổi, tôi nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của bộ môn này tôi luôn nghĩ: Cô giáo mầm non không chỉ dạy trẻ để trẻ biết, mà đòi hỏi giáo viên phải biết tổ chức các tiết học và các hoạt động mang tính khoa học cao, nhằm khai thác ở trẻ những khả năng sáng tạo, đáp ứng được nhu cầu muốn tìm hiểu khám phá của trẻ về những điều mới lạ trong thế giới xung quanh trẻ.
Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp cho trẻ làm quen với toán lớp mẫu giáo 5–6 tuổi”. Để nghiên cứu và trao đổi với các bạn đồng nghiệp.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp cho trẻ làm quen với Toán lớp mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp cho trẻ làm quen với Toán lớp mẫu giáo 5-6 tuổi
- Số điện thoại: 0352161446. E_mail: mantamhoa86@gmail.com.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Nhà giáo Lý Thị Phượng – Giáo viên Trường mầm non Hướng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Một số biện pháp cho trẻ làm quen với toán lớp mẫu giáo 5–6 tuổi. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Tháng 9 năm 2018. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1 Về nội dung của sáng kiến a. Cơ sở lý luận Toán học là một môn khoa học cần có độ chính xác cao. Do trẻ ở độ tuổi mẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào. Nên nhiệm vụ của giáo viên là phải hình thành cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹ năng cơ bản nhất để trẻ có thể vận dụng vào trong thực tế. Để có sự phát triển và hướng tư duy một nền giáo dục toàn diện như Bác Hồ đã từng nói “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc với ông, bà, cha mẹ. ... Và các sự vật hiện tượng đến nhận thức xung quanh tất cả những cái trẻ nhìn thấy đều ảnh hư ởng đến nhận thức của trẻ dần dần trẻ có được những khái niệm giản đơn nhất về thế giới xung quanh có nhu cầu muốn tìn tòi, phám phá về tính chất, đặc đ iểm của sự vật hiện tượng, tập hợp các số lượng , hình dạng, màu sắc, kích thư ớc, vị trí, sắp xếp của chúng trong không gian. VD: Khi chơi với đồ vật trẻ muốn biết tại sao vật này lại lăn được nhưng vật kia lại không lăn được, hình dạng, kích thước và chất liệu của chúng khác nhau như thế nào? Hoặc trẻ muốn biết từng nhóm đồ vật có bao nhiêu vật và cách so sánh các nhóm với nhau. Trẻ muốn biết nhóm này có số lượng nhiều hay ít hơn nhóm kia. Bắt đầu trẻ muốn biết làm thế nào để cho hai nhóm được bằng nhau. Từ đó trong tư duy của trẻ đã nảy sinh khái niệm thêm bớt một cách giản đơn nhất về phép cộng trừ của bậc tiểu học. Xuất phát từ nhu cầu đó mà việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là nhu cầu cần thiết. Nh ưng thực chất chương trình toán học trong trường mầm non hiện nay chỉ cho phép dạy trẻ làm quen với một số khái niệm về toán đơn giản, chưa dạy trẻ học toán. Nếu như dạy trẻ học toán sớm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Vì vậy nảy sinh vấn đề là làm thế nào để dạy trẻ những khái niệm về toán học mang tính chất trìu tượng nhưng lại phải phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ mẫu giáo. Song khó khăn lớn nhất của trẻ mẫu giáo là làm quenvới một số khái niệm toán học đó là khả năng lĩnh hội tri thức của trẻ còn non nớt, do thực tế đó mà không thể cho trẻ làm quen với khái niệm về tổ hợp, phép đếm, số lư ợng, hình dạng, kích thước, định hướng không gian bằng các định nghĩa chính xác mà phải dựa trên tâm lý của trẻ và khái niệm toán học sơ đẳng, để có phươ ng pháp giảng dạy cụ thể, phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ biến những khái niệm toán học trìu tượng thành những biểu tượng quen thuộc trẻ có thể Một số giáo viên được đào tạo không chính quy, trình độ chuyên môn còn hạn chế. Một số giáo viên mới ra trường còn thiếu kinh nghiệm và kỷ năng sư phạm đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục bữa ăn cho trẻ. Trước tình hình thực tế với những khó khăn và thuận lợi trên, tôi viết đề tài: “ Một số biện pháp cho trẻ làm quen với toán lớp mẫu giáo 5–6 tuổi ” Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong công tác chăm sóc dục trẻ của lớp mình phụ trách. * Thực trạng hiện nay của trẻ 5-6 tuổi Trường mầm non Hướng Đạo là một trong những trường thuộc vùng nông thôn, đại đa số phụ huynh làm nông nên ít có điều kiện quan tâm con cái, đặc biệt là vấn đề làm quen với toán. Do vậy tình trạng nhận thức của trẻ trong toàn trường nói chung và của lớp tôi nói riêng không đồng đều. Bên cạnh đó các bậc phụ huynh quá bận rộn với công việc, để mặc cho con trẻ ngồi hàng giờ chơi với các thiết bị điện tử (Ti vi, Máy tính, Điện thoại) điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc nhận thức của trẻ. Một số giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc Làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi, chưa lựa chọn đúng nội dung, hình thức, tổ chức chưa sáng tạo, hấp dẫn, việc lồng ghép, tích hợp chưa linh hoạt, sáng tạo, đồ dùng, học liệu chưa phong phú, khoa học, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, sự phối hợp nhà trường, gia đình chưa chặt chẽ. Dẫn đến việc cho trẻ làm quen với toán chưa đạt hiệu quả như mong đợi. Bản thân tôi là một giáo viên được giao nhiêm vụ chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5 tuổi A1. Vào đầu năm học tôi tiến hành khảo sát trẻ tại lớp mình phụ trách. Để đánh giá được chất lượng giáo dục nhận thức của trẻ trước khi áp dụng biện pháp đề xuất. Tôi đã dựa vào các tiêu chí như: Trẻ có khả năng nhận biết chữ số, trẻ có khả năng nhận biết các hình cơ bản, trẻ có khả năng nhận biết về kích thước. Đối tượng phục vụ cho quá trình nghiên cứu là trẻ 5-6 tuổi, lớp 5 tuổi A1 trường mầm non Hướng Đạo. Số lượng trẻ tham gia vào quá trình nghiên cứu là 30 trẻ Bảng 1: Khảo sát trẻ đầu năm học (Tháng 9/2018) (Tổng số trẻ được khảo sát 30 trẻ) Tiêu chí khảo sát Số trẻ được Đạt Chưa đạt KS SL % SL % 1.Trẻ có khả năng nhận biết chữ số 30 17 57 13 43 2.Trẻ có khả năng nhận biết các hình cơ 30 18 60 12 40 bản 3.Trẻ có khả năng nhận biết về kích 30 16 53 14 47 thước Nhận xét * Giới thiệu bài Trẻ mầm non rất thích những điều mới lạ, ham thích học hỏi xong lại chóng chán, do vậy mà sự tập trung chú ý của trẻ không bền. Nếu như cô giáo không biết nhào trộn các kiến thức vào các dạng hoạt động khác nhau sẽ dẫn đến sự nhàm chán và trẻ sẽ không tập trung nữa. Chính vì vậy mà tôi luôn linh hoạt sử dụng các biện pháp, các thủ thuật khác nhau vào đầu giờ học tạo hứng thú cho trẻ, trẻ sôi nổi thích học bài. Có nhiều cách để giúp trẻ hứng thú vào bài theo theo tôi có một vài cách sau: + Dùng sa bàn, mô hình: Vườn bách thú, thăm trại chăn nuôi, vườn hoa công viên Ví dụ: Toán số 7 Tôi cho trẻ đi thăm mô hình: Khuôn viên gia đình, tôi hỏi trẻ trong khuôn viên gia đình các con nhìn thấy những gì? Có bao nhiêu con gà? Có mấy con gia súc? Có mấy cây ngô? (Trẻ đếm và trả lời cô). Từ mô hình trên trẻ liên tưởng đến mô hình 1 gia đình nào đó ngoài thực tế được thu nhỏ trong bài học điều đó làm cho trẻ rất thích thú và hào hứng học bài. Dùng các trò chơi đơn giản để giới thiệu bài Trò chơi Tập tầm vông, Dấu tay, Gieo hạt nảy mầm, Ai đếm đúng Việc sử dụng trò chơi vào đầu giờ học giúp trẻ có cảm giác thoải mái, tự tin tham gia tích cực vào giờ học. Ví dụ: Bài xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau giữa các đối tượng, cô cho trẻ chơi trò chơi Dấu tay. Cô nói tay đâu tay đâu, trẻ nói tay đây tay đây và giơ 2 tay về phía trước. Cô nói dấu tay dấu tay, trẻ nói dấu đâu dấu đâu? Cô nói các hướng khác nhau, ở dưới, trên đầu, đằng sau, bên phải, bên trái Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? À đúng rồi vậy muốn bết phía trên có gì, phía dưới có gì, bên phải, bên trái chúng mình cùng nhìn lên cô. Dùng các con rối que, rối hình, rối tay để giới thiệu bài: Việc sử dụng các con rối sẽ làm cho trẻ thích thú hơn vì trong thế giới trẻ thơ các con vật, đồ vật giống như người bạn thân thiết của trẻ nhất là những chú rối lại rất ngộ nghĩnh, đáng yêu hợp với thế giới của trẻ cho nên dùng con rối vào giới thiệu bài sẽ đem lại kết quả cao. Ví dụ: Bài nhận biết mục đích của phép đo, biểu diễn độ dài của kích thước một đối tượng qua độ dài của 1 vật chọn làm đơn vị đo. Cô dùng rối thỏ xám, rối thỏ nâu, hai thỏ mỗi thỏ có một chiếc khăn: Thỏ xám nói chiếc khăn của mình dài hơn chiếc khăn của thỏ nâu. Dùng các bài đồng giao, ca dao giới thiệu bài làm cho giờ học thêm phong phú: Ví dụ cho trẻ đọc bài Dềnh dềnh dàng dàng. Dềnh dềnh dàng dàng, ba ngang chiếu tải, xích lại cho gần, 1 người 2 chân này, 2 người 4 chân này, 3 người 6 chân này, 4 người mấy chân? Vậy các con có muốn biết 4 người có mấy chân chúng mình cùng thật chú ý vào bài học * Tiến trình giờ học Trẻ học bằng chơi, chơi mà học là mọt đặc điểm chủ yêu của trẻ mầm non. Các biểu tượng toán thường khó, trừu tượng tôi đã giành nhiều thời gian để Ví dụ 1: Chiều dài băng giấy màu xanh bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? Vì sao con biết dài bằng 8 lần. Ví dụ 2: Làm thế nào để biết chiều dài của bàn dài bằng mấy lần chiều dài của khói gỗ? Bên cạnh luyện kỹ năng đo cho trẻ bằng vật cụ thể chọn làm đơn vị đo, ngoài tiết học tôi cho trẻ được đo các đối tượng bằng các vật đo khác. Ví dụ: Đo bằng bàn chân, đo bằng gang tay - Cho trẻ làm quen việc đo bằng đo thể tích. Ví dụ 1: Cho trẻ đong xô nước. + Cho trẻ đổ nước vào 2 xô. Xô đỏ và xô xanh. + Trẻ đổ được 5 gáo nước vào xô đỏ. + Chỉ đổ được 3 gáo nước vào xô xanh. Cô hỏi trẻ xô nào nhiều nước hơn? Xô nào ít nước hơn? Vì sao con biết? Ví dụ 2: Cho trẻ chơi trò chơi dồn nước vào chai. Cô hỏi: Con có biết tại sao chai dán kí hiệu màu vàng lại đựng được 6 bát nước? Chai màu trắng chỉ đựng được 4 bát nước? Nếu dồn nước ở 2 chai vào 1 cái chai khác thì cái chai đó phải là chai như thế nào? Đây vừa là 1 trò chơi nhưng cũng là 1 bài tập tình huống kích lệ trẻ tìm ra giải pháp cho vấn đề. c. Hình thành biểu tượng về hình dạng Dạy trẻ nhận biết gọi tên các khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ. Từ đó trẻ biết các dấu hiệu nổi bật của các khối này các đồ vật xung quanh trẻ có dạng khối đó. Xác định được nội dung dạy trẻ ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành củng cố kỹ năng, kiến thức cho trẻ bằng cách đưa vào nhiều hoạt động khác nhau của trẻ. Ví dụ: Tổ chức sinh nhật cho các bạn trong lớp tôi cho trẻ tự gói các hộp quà nhỏ để tặng cho bạn, tôi hỏi trẻ vậy các hộp quà con tặng bạn giống những hình khối gì? Hay đến tết trung thu: Tôi tổ chức cho trẻ làm những chiếc đèn lồng bằng giấy, vậy các con thấy những chiếc đèn lồng giống khói gì? Khi cho trẻ làm quen với các khối tôi thường cho trẻ so sánh các hình khối qua hệ thống các câu hỏi mở rộng từ thấp đến cao. Ví dụ: Khối vuông, khối chữ nhật: Có gì khác nhau? Tôi hỏi trẻ con có biết vì sao khối cầu không đặt chồng lên được khối trụ? Ví dụ: Cho trẻ chơi tò chơi Hãy tìm đồ vật có hình này, giúp trẻ nhớ lại các hình, các khối giống với hình (khối) cô đưa ra. d. Dạy trẻ các biểu tượng định hướng trong không gian Trẻ 5 – 6 tuổi không chỉ dừng lại ở việc xác định phía phải, phía trái của bản thân mình mà còn xác định phía phải phía trái của bạn khác có sự định hướng. Ví dụ: Khi tôi cho 2 trẻ xác định phía phải, phía trái của mình, tôi yêu cầu trẻ đứng ở các hướng khác nhau để xác định.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_cho_tre_lam_quen_voi.docx